TẠP CHÍ UNG THƯ VIỆT NAM

Con đường nào để Việt Nam phát triển nghiên cứu lâm sàng về ung thư?

Mới đây, Diễn đàn nghiên cứu ung thư do hệ thống Y tế Vinmec (thuộc Tập đoàn Vingroup) tổ chức vừa qua đã thảo luận thông tin này với sự tham gia của 20 chuyên gia y tế Mỹ và 60 chuyên gia, bác sĩ trong nước. Nghiên cứu gần đây của PGS.TS Trần Thị Thanh Hương, Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và phòng chống ung thư (Viện Phòng chống ung thư quốc gia). Tính trong năm 2012, Việt Nam có 6 bệnh ung thư phổ biến đã gây gánh nặng cho nền kinh tế 25.789 tỷ đồng, chiếm 0,22% GDP cả nước.

Với tình hình nguy cấp như vậy, tuy nhiên, hầu hết các bệnh bệnh viện chuyên ngành ung bướu ở Việt Nam mới tập trung vào mảng lâm sàng, điều trị, gần như bỏ ngỏ phần nghiên cứu lâm sàng về ung thư, nhất là những nghiên cứu cơ bản, dịch tễ học, phân tử… Trong khi những chuyên gia đều khẳng định tầm quan trọng của hệ thống cơ sở dữ liệu y – sinh học trong nghiên cứu và điều trị ung thư.

Các bệnh viện tại Việt Nam gần như bỏ ngỏ phần nghiên cứu lâm sàng về ung thư.

Theo GS.TS Long Ngô, Trưởng bộ môn Y học Nghiên cứu (Khoa Y, Trung tâm Y tế Beth Israel Deaconess, Đại học Y Harvard) nguồn dữ liệu lớn, đáng tin cậy chính là bước đệm để các bác sĩ có những chuẩn đoán chính xác từ đó nâng cao chất lượng điều trị lâm sàng, tìm ra phương pháp phù hợp cho từng bệnh nhân. Với nghiên cứu của nhóm bác sĩ Khoa dịch tễ học và Tin sinh học, trường ĐH Y tế Công cộng, Đại học South Florida, Hoa Kỳ cho biết việc thiếu nguồn lực, kinh phí hạn hẹp; không có kế hoạch tổng quát; thiếu những nghiên cứu ưu tiên… đã dẫn Việt Nam chưa có nghiên cứu lớn và toàn diện về dịch tễ học, gene, định lượng phân tử. Bên cạnh đó, sự thiếu liên kết giữa nghiên cứu và điều trị, hệ thống kiểm soát dữ liệu chưa toàn diện… cũng khiến cho Việt Nam khó có được những nghiên cứu giá trị về ung thư.

Bên cạnh đó, sự thiếu liên kết giữa nghiên cứu và điều trị, hệ thống kiểm soát dữ liệu chưa toàn diện… cũng khiến cho Việt Nam khó có được những nghiên cứu giá trị về ung thư.

Được thống nhất quan điểm  nếu không có được một nguồn cơ sở dữ liệu đầy đủ, xác thực, sẽ không thể có được những nghiên cứu có giá trị, từ đó có hướng điều trị, phòng ngừa bệnh đúng và hiệu quả tại diễn đàn Nghiên cứu ung thư các chuyên gia Mỹ và Việt Nam. Ý kiến của ThS Trần Quốc Bảo, Trưởng phòng Kiểm soát bệnh không lây nhiễm và sức khỏe trường học (Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế) cho biết đã đưa ra những con số chi tiết về thói quen gây ra căn bệnh không lây nhiễm ở Việt Nam; sự thay đổi những con số này theo thời gian; tình hình phát hiện và quản lý bệnh… Trên cơ sở nguồn dữ liệu này, ThS Trần Quốc Bảo đã đưa ra những kết luận và khuyến nghị phù hợp để có thể phòng ngừa các bệnh không lây nhiễm, nâng cao sức khỏe cho người dân.

Do đó, những chuyên gia y tế hàng đầu Mỹ đã giới thiệu những phương pháp tiên lượng, điều trị ung thư mới nhất trên thế giới cũng như kinh nghiệm nghiên cứu lâm sàng về ung thư. Từ Đại học Harvard, các lĩnh vực được đề cập sâu là xây dựng hệ thống nghiên cứu, công nghệ chẩn đoán sớm ung thư, hỗ trợ sàng lọc, áp dụng các kỹ thuật điều trị tiên tiến như điều trị đích, điều trị tế bào miễn dịch, ghép tế bào gốc, xạ trị kỹ thuật cao và áp dụng tiếp cận điều trị cá thể hóa để có được hiệu quả tốt nhất và ít tác dụng phụ nhất…

Tuy rằng,điều kiện của Việt Nam chưa thể nghiên cứu lâm sàng một cách tốt nhất.Nhưng các bác sĩ của Hệ thống Y tế Vinmec tin rằng sẽ thành công trong lĩnh vực này.

Nguồn: http://giadinh.net.vn/bac-si-cua-ban/co-so-du-lieu-ve-ung-thu-chia-khoa-de-phat-trien-nghien-cuu-lam-sang-20170228145209086.htm

Xem thêm:

Ung thư vú có những biểu hiện và triệu chứng gì? XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA Trẻ bị mất ngủ, khó ngủ nguyên nhân do đâu? Điều trị thế nào? Xạ trị ung thư nên ăn gì thì tốt nhất cho bệnh nhân? MARKETING Y TẾ ĐÀ NẴNG Nấm lim xanh làm đẹp da những tác dụng làm đẹp của nấm lim xanh
5/5 - (98 bình chọn)
Exit mobile version