TẠP CHÍ UNG THƯ VIỆT NAM

Ung thư trực tràng với triệu chứng và chế độ ăn điều trị K trực tràng

Ung thư trực tràng và nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng ngừa. Điều trị K trực tràng giai đoạn III từ Đông y. Chế độ ăn cho người bị ung thư trực tràng. Bệnh K trực tràng nên ăn gì, kiêng gì? Chẩn đoán K trực tràng. Giai đoạn ung thư trực tràng.

Ung thư trực tràng và những vấn đề liên quan

Ung thư trực tràng và những vấn đề liên quan

Ung thư trực tràng là căn bệnh nguy hiểm, cướp đi tính mạng của nhiều người. Nguyên nhân gây bệnh K trực tràng chủ yếu do thói quen ăn uống sai cách. Do triệu chứng từng giai đoạn ung thư trực tràng dễ nhầm lẫn với bệnh khác; nên việc phát hiện bệnh là rất khó. Bởi vậy, mọi người cần đi khám để chẩn đoán bệnh K trực tràng từ sớm. Từ đó giúp bác sĩ đưa ra cách điều trị ung thư ung thư trực tràng phù hợp. Điển hình như phương pháp điều trị ung thư trực tràng giai đoạn 3 là hóa-xạ trị, phẫu thuật. Nếu kết hợp chữa trị K trực tràng bằng Đông y cũng là biện pháp hữu hiệu. Ngoài ra, cần lưu ý chế độ ăn cho người bị K trực tràng; nên ăn nhiều rau, quả, sữa và kiêng rượu, bia,…

Ung thư trực tràng

Ung thư trực tràng là gì? Ung thư đại trực tràng là tên gọi chung của bệnh K trực tràng và ruột kết; tức là ung thư phát triển từ trực tràng (là phần của ruột già) hay ruột kết. Bệnh xuất phát từ sự phát triển bất thường của những tế bào có khả năng xâm lấn; sau đó lan rộng ra nhiều bộ phận khác trong cơ thể.

Vị trí của trực tràng (tên tiếng Anh của trực tràng là Colorectal):

Đặc điểm bệnh ung thư trực tràng:

K trực tràng nằm trong số những căn bệnh ung thư phổ biến nhất thế giới. Hiện nay, thế giới có khoảng 1,8 triệu ca mắc mới, hơn 800 nghìn ca tử vong mỗi năm. Ở Việt Nam, chỉ trong năm 2018, số người mắc mới lên tới 14,733 người. Đây là thống kê của Bộ Y tế, thể hiện mức độ báo động về thực trạng K trực tràng; đồng thời khẳng định sự nguy hiểm của căn bệnh. Bởi vậy, mọi người cần phải có sự hiểu biết đầy đủ về bệnh ung thư trực tràng.

Ung thư trực tràng là gì?

Các giai đoạn ung thư trực tràng

Các giai đoạn ung thư trực tràng là gì? Bệnh K trực tràng có tiến triển âm thầm, khó phát hiện ra. Do đó càng về sau, bệnh càng phát triển nhanh và nặng hơn. Cụ thể những giai đoạn của ung thư trực tràng như sau:

Giai đoạn 0 của bệnh ung thư trực tràng:

Giai đoạn I:

Giai đoạn II:

Giai đoạn III:

Giai đoạn IV:

Từng thời kỳ phát triển bệnh K trực tràng sẽ gây ra các mức độ nguy hiểm khác nhau. Bệnh cũng có thể tái phát trong trực tràng, hay bộ phận khác của cơ thể sau khi điều trị. Mặc dù tỷ lệ mắc bệnh gia tăng nhưng không phải tất cả mọi người biết cách phát hiện bệnh. Nếu phát hiện trong giai đoạn sớm thì cơ hội chữa khỏi bệnh có thể lên đến 90%. Trong khi đó ở giai đoạn 3, cơ hội chỉ còn 40-60%, giai đoạn cuối là 10-20%.

Các giai đoạn ung thư trực tràng

Nguyên nhân gây ung thư trực tràng

Nguyên nhân gây ung thư trực tràng là do đâu? Hầu hết, các khối Polyp (u nhỏ mọc trong lòng của đại tràng) là nguyên do xuất phát của bệnh. Các khối này khởi đầu là lành tính, nhưng theo thời gian sẽ lớn lên, có thể thành ung thư. Cụ thể các nguyên nhân gây bệnh ung thư trực tràng như sau:

Cơ thể xuất hiện Polyp đại trực tràng:

Viêm loét đại tràng hoặc do bị bệnh Crohn:

Tiền sử cá nhân đã từng bị bệnh ung thư nào đó:

Tiền sử gia đình là nguyên nhân dẫn đến nguy cơ K trực tràng:

Lối sống thiếu khoa học gây ung thư trực tràng:

Tác nhân gây ra bệnh K trực tràng chủ yếu đến từ thói quen sinh hoạt thiếu khoa học. Đây cũng là yếu tố ít người chú ý, dẫn đến bệnh phát triển mà không lường trước được.

Nguyên nhân gây ung thư trực tràng

Xem thêm: https://suckhoedoisong.vn/chuyen-gia-canh-bao-dung-nham-ung-thu-dai-truc-trang-khong-go-cua-nguoi-tre-n165115.html

Triệu chứng ung thư trực tràng

Triệu chứng ung thư trực tràng như thế nào? K trực tràng được gắn hạng thứ 4 trong danh sách các nguyên nhân hàng đầu gây tử vong; chỉ đứng sau ung thư phổi, ung thư dạ dày và gan. Chuyên gia nhận định rằng, đây là bệnh gây bất ngờ về độ nghiêm trọng, ảnh hưởng tới sức khỏe.

Dưới đây là một số triệu chứng tiêu biểu thường gặp của ung thư trực tràng:

Biểu hiện của bệnh K trực tràng đã trở thành nỗi lo của rất nhiều người. Lưu ý: những triệu chứng này cũng có thể là do các bệnh lý khác gây ra. Do đó, nếu có dấu hiệu nghi ngờ, cần thăm khám để chẩn đoán bệnh kịp thời. Tuy nhiên, vấn đề cản trở là ngại đi khám bởi những biểu hiện có tính nhạy cảm của bệnh. Nếu để lâu dài sẽ gây hậu quả cực nghiêm trọng. Tốt nhất, nên khám sức khỏe định kỳ 6 tháng/lần nhằm phát hiện các rủi ro bệnh từ sớm; đặc biệt là ở độ tuổi trung niên.

Triệu chứng ung thư trực tràng

Phòng ngừa ung thư trực tràng

Phòng ngừa ung thư trực tràng là vấn đề cần thiết cho mọi người. Đặc biệt là ở độ tuổi trung niên trở đi. Tuy K trực tràng là căn bệnh ác tính nguy hiểm nhưng không phải không có cách ngăn ngừa. Chỉ cần tuân thủ các phương pháp sau:

Ngăn ngừa bệnh K trực tràng là điều hoàn toàn có thể thực hiện được. Những thói quen khoa học sẽ hỗ trợ ngăn chặn bệnh K trực tràng hiệu quả. Ngoài ra, người trên 50 tuổi nên đi khám nội soi trực tràng định kỳ.

Phòng ngừa ung thư trực tràng

Phương pháp chẩn đoán bệnh ung thư trực tràng

Phương pháp chẩn đoán bệnh ung thư trực tràng hiện nay là cách được áp dụng phổ biến. Việc này giúp bác sĩ phát hiện bệnh tình sớm để đưa ra liệu trình điều trị phù hợp. Sau đây là một số phương pháp:

Xét nghiệm chẩn đoán tình trạng máu trong phân (FOBT):

Sự bơm thụt Bari tương phản kép:

Soi trực tràng Sigma:

Phương pháp nội soi đại trực tràng ảnh thực:

Siêu âm phát hiện bệnh:

Chụp cộng hưởng từ:

Cách chẩn đoán bệnh K trực tràng ở trên tương đối chính xác. Để kiểm tra bệnh ung thư đang ở giai đoạn nào; các bác sĩ sẽ tiếp tục làm một vài xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh khác.

Phương pháp chẩn đoán bệnh ung thư trực tràng

Xem thêm: https://vnexpress.net/suc-khoe/cong-nghe-moi-phat-hien-som-ung-thu-dai-truc-trang-4003715.html

Điều trị ung thư trực tràng

Điều trị ung thư trực tràng như thế nào là thắc mắc của nhiều bệnh nhân. Hiện nay, y học hiện đại có phác đồ chữa bệnh K trực tràng khá hiệu quả. Chủ yếu là cách điều trị phẫu thuật, xạ trị, hóa trị, điều trị trúng đích. Để bệnh nhân có cái nhìn tổng quan cũng như cân nhắc lựa chọn cách điều trị phù hợp; dưới đây sẽ là thông tin cơ bản về các phương pháp này:

Phương pháp phẫu thuật:

Phương pháp xạ trị:

Phương pháp hóa trị:

Điều trị trúng đích:

Chữa bệnh K trực tràng là biện pháp cần thiết để chống lại khối u ác tính. Tuy nhiên, các cách này có thể gây nên một vài tác dụng phụ cho cơ thể.

Điều trị ung thư trực tràng

 

Bệnh lý Ung thư trực tràng.
Nguyên nhân Thói quen ăn uống, sinh hoạt thiếu khoa học,…
Triệu chứng Tiêu chảy, báo bón, chảy máu, co thắt ruột,…
Giai đoạn Giai đoạn 0, I, II, III, IV.
Phòng ngừa Tập thể dục, chú ý ăn uống,…
Chẩn đoán Xét nghiệm, nội soi, bơm thụt, siêu âm,…
Điều trị Điều trị Tây y, Đông y.
Dinh dưỡng Chế độ ăn uống ở từng giai đoạn bệnh.
Khuyến cáo Thực phẩm nên ăn và nên kiêng.

 

Chữa ung thư trực tràng mà không cần phẫu thuật? 

Điều trị ung thư trực tràng bằng Đông y

Điều trị ung thư trực tràng bằng Đông y là phương pháp được nhiều bệnh nhân ưu tiên lựa chọn. Trong dân gian có khá nhiều vị thuốc giúp chữa ung thư trực tràng. Mọi người có thể tham khảo các bài thuốc sau đây:

Đối với bệnh ung thư trực tràng ở giai đoạn sớm:

Bài thuốc điều trị bệnh K trực tràng ở giai đoạn II và III:

Bài thuốc giúp chữa ung thư trực tràng ở giai đoạn cuối:

Chữa bệnh K trực tràng bằng Đông y là phương pháp khá hiệu quả. Đây là cách điều trị an toàn và không gây ra tác dụng phụ như thuốc tây. Người bệnh cũng có thể kết hợp cả 2 phương pháp Đông-Tây y để tăng hiệu quả chữa trị.

Điều trị ung thư trực tràng bằng Đông y

Ung thư trực tràng giai đoạn III

Ung thư trực tràng giai đoạn III xảy ra khi bệnh đã diến biến nặng. Đây là thời điểm khối u bắt đầu di căn, gây nhiều ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người bệnh.

Ở giai đoạn này, bệnh cũng được chia nhỏ thành các giai đoạn cụ thể như sau:

Giai đoạn IIIA:

Giai đoạn IIIB:

Giai đoạn IIIC:

Khi đến giai đoạn III của bệnh ung thư trực tràng, bệnh nhân sẽ thấy những triệu chứng sau:

Bệnh K trực tràng giai đoạn III rất nguy hiểm. Thời điểm này, bệnh được đánh giá là nhiều biến chứng phức tạp. Nếu chuyển sang giai đoạn cuối, chỉ có thể điều trị kéo dài sự sống. Do đó, nếu có các biểu hiện trên, người bệnh cần đi khám để tiến hành tầm soát bệnh. Thực hiện càng sớm càng tốt nhằm có được phương án điều trị bệnh hữu hiệu nhất.

Ung thư trực tràng giai đoạn III

Điều trị ung thư trực tràng giai đoạn III

Điều trị ung thư trực tràng giai đoạn III như thế nào là điều khiến nhiều người thắc mắc. Việc lựa chọn phương pháp chữa trị phụ thuộc vào mức độ xâm lấn, kích thước khối u; đồng thời xem xét tình trạng sức khỏe của người bệnh.

Thông thường, các bác sĩ sẽ áp dụng các phương pháp như sau:

Phương pháp phẫu thuật:

Phương pháp hóa trị:

Phương pháp xạ trị:

Đối với bệnh nhân chưa đủ điều kiện sức khỏe để thực hiện phẫu thuật; bác sĩ sẽ chỉ định điều trị bệnh bằng xạ trị hay hóa trị đơn lẻ. Ngoài ra, còn có biện pháp hóa-xạ trị kết hợp tùy tình trạng cụ thể của bệnh nhân.

Chữa bệnh K trực tràng giai đoạn III cần kết hợp với chế độ dinh dưỡng hợp lý, khoa học. Tiên lượng sống của bệnh nhân lúc này phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trong đó, quan trọng nhất là vấn đề tâm lý và tình trạng sức khỏe người bệnh; cũng như khả năng thích nghi với những phác đồ điều trị. Theo nghiên cứu trên thế giới, tỷ lệ chữa khỏi thành công khoảng 58-84%. Nhìn chung ở giai đoạn này, có thể điều trị bệnh thành công. Tuy nhiên, người bệnh cùng người thân vẫn cần chuẩn bị sẵn sàng tâm lý.

Điều trị ung thư trực tràng giai đoạn III

Chế độ ăn cho bệnh nhân ung thư trực tràng

Chế độ ăn cho bệnh nhân ung thư trực tràng như thế nào? Việc lựa chọn chế độ thực dưỡng phù hợp giúp tăng khả năng miễn dịch, hồi phục sức khỏe. Tuy nhiên trong từng giai đoạn bệnh sẽ có những chế độ ăn uống khác nhau. Cụ thể:

Chế độ ăn ở giai đoạn phục hồi:

Giai đoạn đầu sau phẫu thuật:

Chế độ ăn ở giai đoạn cuối:

Chế độ thực dưỡng cho người bị bệnh K trực tràng cần được lưu ý và thực hiện đều đặn. Những thực phẩm phù hợp sẽ giúp bệnh nhân tăng khả năng chống chọi lại bệnh. Để yên tâm, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ về chế độ dinh dưỡng trong quá trình trị bệnh.

Chế độ ăn cho bệnh nhân ung thư trực tràng

Chế độ ăn cho người bị ung thư trực tràng 

Bệnh nhân ung thư trực tràng nên ăn gì?

Bệnh nhân ung thư trực tràng nên ăn gì? Đây là câu hỏi thắc mắc của nhiều người. Theo tư vấn của chuyên gia dinh dưỡng, người bị bệnh K trực tràng cần bổ sung thực phẩm sau:

Sử dụng nghệ:

Bông cải xanh, các loại rau thuộc họ cải:

Bổ sung rong biển:

Ăn rau hẹ:

Bổ sung măng tây:

Ăn nhiều đậu nành:

Bổ sung các loại nấm:

Các loại rau củ:

Bột ngũ cốc nguyên hạt:

Người bị K trực tràng nên ăn các thực phẩm trên. Ngoài ra, nên bổ sung thêm khoai lang, sữa chua, quả bơ vào khẩu phần ăn.

Bệnh nhân ung thư trực tràng nên ăn gì?

Bệnh ung thư trực tràng nên kiêng gì?

Bệnh ung thư trực tràng nên kiêng gì? Bên cạnh việc lựa chọn thực phẩm tốt thì vấn đề kiêng ăn cũng rất quan trọng. Điều này giúp quá trình chữa bệnh tốt hơn. Dưới đây là những thực phẩm mà bệnh nhân ung thực tràng nên tránh:

Kiêng thực phẩm chứa nhiều chất béo:

Không nên ăn nhiều thịt đỏ:

Hạn chế dùng thực phẩm được chế biến bằng cách ướp:

Không được uống rượu bia, chất kích thích và hút thuốc:

Tránh đồ ăn quá cứng hay quá khô:

Tuyệt đối kiêng ăn đồ mặn, cay nóng, nhiều dầu mỡ:

Bệnh K trực tràng cần kiêng ăn nhiều loại thực phẩm. Lý do bởi hệ tiêu hóa của bệnh nhân vốn đang tổn thương và nhạy cảm. Nếu ăn các loại thực phẩm này sẽ làm đau bụng, khiến bệnh tình nặng hơn.

Bệnh ung thư trực tràng nên kiêng gì?

Nấm lim xanh ngâm rượu với gì và cách sơ chế nấm lim xanh khô Đối phó với căng thẳng khi cai thuốc lá (giai đoạn 5) Mua nấm lim xanh tại Đà Nẵng chuẩn nấm lim chữa ung thư dạ dày Cách nấu nấm lim xanh khô để uống trị bệnh như thế nào hiệu quả? Các giai đoạn chuyển dạ và phương pháp giảm đau tự nhiên Nơi bán nấm lim xanh tại Quảng Bình chính hãng nấm lim rừng loại 1
Rate this post
Exit mobile version