3. Chăm sóc dinh dưỡng bệnh nhân sau điều trị ung thư
3.1. Mục tiêu điều trị dinh dưỡng
– Khắc phục các tác dụng phụ của quá trình điều trị ung thư. Làm giảm hoặc tính độc do quá trình điều trị. Phối hợp kế hoạch chăm sóc toàn thể cùng với bác sĩ, y tá, bệnh nhân, gia đình bệnh nhân.
– Điều trị cachexia trên cơ thể yếu, mệt mỏi, chán ăn, phân bố lại các chất dinh dưỡng chính và cạn kiệt dinh dưỡng. Kiểm soát ung thư và các biến chứng, như thiếu máu hoặc suy chức năng đa cơ quan.
– Ngăn ngừa giảm cân do tăng tốc độ chuyển hóa cơ bản (thường tăng 15%). Một số bệnh nhân giảm chuyển hóa, một số khác tăng 10-30% so với tốc độ bình thường. Mất cân nhiều nhất xuất hiện do dự trữ protein và dự trữ chất béo trong cơ thể. Tình trạng dinh dưỡng trong giai đoạn sớm là một chỉ tiêu tiên lượng tốt.
– Ngăn ngừa cạn kiệt miễn dịch dịch thể và tế bào do suy dinh dưỡng.
– Ngăn ngừa nhiễm trùng hoặc nhiễm trùng huyết, mắc bệnh, hoặc chết do đói hoặc nhiễm trùng.
– Cung cấp đủ vi chất dinh dưỡng.
– Kiểm soát tình trạng không dung nạp đường máu.
– Kiểm soát các triệu chứng dạ dày, ruột, phổ biến hơn cả giảm cân, chiếm hơn 10%.
– Với một số người, retinoid tổng hợp được dùng để phòng tái phát sau phẫu thuật. Các nghiên cứu thêm được đảm bảo.
3.2.Hồ sơ các chỉ tiêu.
Trên đây là mục tiêu điều trị dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư và hồ sơ bệnh lý. Bạn nên đọc và tìm hiểu thật kĩ bài viết này để có thể xây dụng cho mình hoặc người thân mộ chế độ ăn uống hợp lý. Ngoài ra bạn cũng nên xây dựng cho mình một chế độ tập luyện để chống bệnh ung thư hiệu quả để hỗ trợ việc điều trị bệnh ung thư một cách tốt hơn.
Nguồn: http://suckhoedoisong.vn/dieu-tri-dinh-duong-tren-benh-nhan-ung-thu-n113292.html
Bài viết tương tự
Thảo dược xông mặt trị mụn, làm đẹp da Dùng khổ qua rừng thường xuyên có tốt cho sức khỏe không? Đau thượng vị lan ra sau lưng: Nguyên nhân và cách xử lý Bột rửa mặt thảo dược giúp làm sáng da, sạch nhờn Nhân trần nam có tác dụng gì? Giải độc gan và thanh lọc cơ thể hiệu quả với nấm lim xanh