TẠP CHÍ UNG THƯ VIỆT NAM

Tìm hiểu để giải đáp câu hỏi sinh thiết phổi có nguy hiểm không?

Ung thư phổi là nguyên nhân gây ra tử vong do bệnh ung thư hàng đầu ở cả nam giới và phụ nữ. Đa phần các ca ung thư phổi (85%) có nguyên nhân bắt nguồn từ việc hút thuốc lá trong một thời gian dài. Khoảng 10–15% trường hợp còn lại bệnh xảy ra ở những ng

ười chưa từng hút thuốc. Đối với những trường hợp này, nguyên nhân là do sự kết hợp của các nhân tố di truyền, việc tiếp xúc trực tiếp với khí radon, amiăng, hút thuốc thụ động, hay không khí ô nhiễm.

Các triệu chứng ung thư phổi

Ung thư phổi thường không có triệu chứng hoặc dấu hiệu ảnh báo trong giai đoạn đầu. Khi nó tiến triển, các triệu chứng thường không đặc hiệu và có thể bao gồm:

– Ho không dứt.

– Đau ngực, đặc biệt là khi hơi thở sâu.

– Thở khò khè hoặc khó thở.

– Ho ra đờm có máu

– Mệt mỏi.

Triệu chứng ung thư phổi có thể bắt nguồn từ những cơn ho.

Chuẩn đoán ung thư phổi

Trong hầu hết các trường hợp, ung thư phổi không bị nghi ngờ cho đến khi nó xảy ra các triệu chứng như ho mãn tính hoặc thở khò khè. Vào thời điểm đó, bác sĩ có thể sẽ cho bệnh nhân chụp X-quang hoặc xét nghiệm hình ảnh. Hoặc bệnh nhân ho ra đờm cũng có thể yêu cầu thử nghiệm đờm. Nếu một trong những thử nghiệm này cho thấy sự hiện diện của bệnh ung thư, có thể bạn sẽ trải qua sinh thiết.

Phương pháp sinh thiết phổi – Sinh thiết phổi có nguy hiểm không?

Phương pháp sinh thiết phổi là dùng nội soi phế quản, là một ống nhỏ, mềm, dẻo, đưa qua mũi hay miệng sau khi đã gây tê, đi qua khí quản vào phổi. Phương pháp này được sử dụng trên 80% bệnh nhân và 2/3 có kết quả sinh thiết dương tính. Xét nghiệm đờm tìm tế bào ung thư chỉ có 1/3 số ca có kết quả dương tính. Nếu khối u ở rìa phổi hay ở xa phế quản thì nội soi phế quản hay xét nghiệm đờm có thể không phát hiện được.

Sinh thiết phổi là dùng nội soi phế quản.

Có thể thấy, sinh thiết phổi có nguy hiểm không thì điều đó phụ thuộc rất nhiều vào kỹ thuật y học cũng như trình độ bác sỹ. Với phương pháp nội soi phế quản, đây là cách làm hiện đại, phổ biến nhất hiện nay, không gây nguy hiểm.

Xem thêm : Cách chăm sóc bệnh nhân ung thư

(Theo: Kienthuc.net.vn)

Xem thêm:

15 điều dễ thương bạn làm cùng người yêu nhưng... không kể ai nghe 7 cảnh báo sức khỏe từ mái tóc bạn không thể xem thường! Dolomite 5 thói quen trong công việc khiến bạn chết nhanh hơn! Gonadorelin Nấm lim có tác dụng gì nấm lim xanh rừng có chữa được ung thư?
5/5 - (96 bình chọn)
Exit mobile version