Ung thư thanh quản với dấu hiệu và các giai đoạn ung thư thanh quản
Ung thư thanh quản với dấu hiệu và các giai đoạn K thanh quản. Nguyên nhân ung thư thanh quản di căn. Cách chẩn đoán, điều trị, phòng ngừa K thanh quản. Thực đơn và những lưu ý khi chăm sóc bệnh nhân ung thư thanh quản. K thanh quản kiêng ăn gì?
Ung thư thanh quản là căn bệnh nguy hiểm đối với sức khỏe con người. Nguyên nhân ung thư thanh quản do độ tuổi, thói quen ăn uống, ô nhiễm môi trường,… Những dấu hiệu K thanh quản nhận biết rõ ràng qua các giai đoạn. Ung thư thanh quản di căn dễ dàng sang bộ phận khác như phổi, gan, não. Cách chẩn đoán và điều trị K thanh quản bằng phẫu thuật, xạ trị, hóa trị. Người bệnh ung thư thanh quản nên có chế độ thực đơn dinh dưỡng sao cho phù hợp. Bệnh K thanh quản kiêng ăn các thực phẩm như đồ hộp, xúc xích, thịt hun khói,… Việc phòng chống ung thư thanh quản là điều cần thiết với mỗi người. Ngoài ra, những lưu ý khi chăm sóc bệnh nhân K thanh quản sẽ giúp điều trị bệnh hiệu quả.
Ung thư thanh quản là gì?
Ung thư thanh quản là căn bệnh phổ biến nhất hiện nay. Đây là căn bệnh mà tỷ lệ người mắc phải chỉ đứng sau ung thư phổi và ung thư gan. K thanh quản được biết đến là dạng ung thư biểu mô, nằm ở phía trước cổ. Theo nhiều nghiên cứu, 80% trường hợp K thanh quản đều được điều trị dứt điểm khi phát hiện sớm. Việc hình thành nên K thanh quản là do có sự biến đổi của nhiều yếu tố trong cơ thể. Một số thay đổi cấu trúc trong thanh quản dẫn đến bệnh ung thư như sau:
- Là ung thư thuộc tế bào vảy.
- Các biểu mô phát triển quá giới hạn, không kiểm soát.
- Sự thay đổi DNA trong tế bào biểu mô.
K thanh quản là căn bệnh dễ mắc phải ở nhiều người. Chúng không hề đơn giản như mọi người nghĩ. Bởi căn bệnh này liên quan đến đường hô hấp; rất dễ gây nhiều biến chứng khó lường cho cơ thể. Việc điều trị ung thư thanh quản sẽ khỏi hẳn nếu phát hiện ở giai đoạn sớm. Mọi người cần chú ý đến sức khỏe và đừng để bệnh tiến triển theo hướng xấu đi. Bởi các tế bào ung thư phát triển và di căn rất nhanh. Điều đó rất nguy hiểm đến sức khỏe con người, thậm chí “án tử” xảy ra chỉ trong gang tấc.
Triệu chứng ung thư thanh quản
Triệu chứng ung thư thanh quản sẽ dễ dàng nhận biết ngay cả trong giai đoạn đầu. Tuy nhiên, nhiều người lại chủ quan vì nghĩ đó chỉ là căn bệnh liên quan đến đường hô hấp. Vậy nên có rất nhiều trường hợp phát hiện ra ung thư khi bệnh đã ở giai đoạn cuối. Ung thư giai đoạn muộn sẽ khó chữa trị, phục hồi dứt điểm, trường hợp xấu nhất gây tử vong. Mọi người nên tham khảo những dấu hiệu của bệnh K thanh quản để có cách phòng ngừa sớm nhất. Cụ thể như sau:
- Khàn giọng, thay đổi giọng nói.
- Cảm giác khó nuốt khi ăn.
- Đau buốt và nghẹn ở cổ.
- Thấy xuất hiện khối u, hạch ở cổ.
- Ho dai dẳng, kéo dài, ho ra máu.
- Cảm thấy khó thở.
- Đau nhức tai.
- Sút cân mất kiểm soát.
Biểu hiện ung thư thanh quản thấy rất rõ ngay cả khi bệnh mới hình thành. Những triệu chứng bất thường ở cổ dễ nhận biết như nổi u hạch, ho khan, thay đổi giọng nói,… Bệnh ung thư thanh quản được chữa trị dứt điểm bởi đa phần phát hiện trong giai đoạn sớm. Tuy nhiên, mọi người đừng chủ quan, nên kiểm tra sức khỏe bản thân định kỳ, thường xuyên. Điều đó giúp bảo vệ cơ thể khỏi các vi rút gây bệnh một cách tốt nhất.
Ung thư thanh quản: Những nguy cơ gặp phải
Các giai đoạn của bệnh ung thư thanh quản
Các giai đoạn của bệnh ung thư thanh quản là gì? Các giai đoạn của bệnh K thanh quản ngày càng phát triển phức tạp khi bệnh trở nặng. Sự biến đổi của căn bệnh này khiến chúng ta không thể lường trước được. Các tế bào ung thư phát triển; đồng nghĩa với việc hình thành giai đoạn mới là điều không thể tránh khỏi. Vì vậy, mọi người nên tìm hiểu rõ về các giai đoạn của bệnh ung thư thanh quản. Hiện nay, người ta đã nghiên cứu ra 5 giai đoạn cụ thể của căn nguyên bệnh như sau:
Giai đoạn 0 ung thư thanh quản:
- Các tế bào ung thư xuất hiện ở khu trú thanh quản.
- Giai đoạn này có thể điều trị bệnh dứt điểm hoàn toàn.
Giai đoạn 1 ung thư thanh quản:
- Tế bào ung thư đã dần hình thành ở thanh quản.
- Tế bào K phát triển vùng thượng thanh môn, thanh môn, hạ thanh môn.
Giai đoạn 2 ung thư thanh quản:
- Khối u vẫn nằm ở thanh quản nhưng có sự di chuyển vị trí.
- Dây thanh âm khi này không thể di chuyển.
Giai đoạn 3 ung thư thanh quản:
- Khối u bắt đầu dịch chuyển ra khỏi thanh quản.
- Thượng thanh môn:
- Tế bào K ở thanh quản hoặc ở mô cạnh thanh quản.
- Khối u có thể lan vào hạch bạch huyết.
- Thanh môn:
- Khối u không di chuyển chỉ ở hai dây thanh và thanh quản.
- Khối u có thể di căn vào hạch ở cùng bên cổ.
- Hạ thanh môn:
- Khối u chỉ xuất hiện ở thanh quản.
- Khối u có thể dịch chuyển sang hệ bạch huyết.
Giai đoạn 4 ung thư thanh quản:
- Tế bào ung thư, khối u đã lan rộng sang các bộ phận khác.
- Bắt đầu thấy xuất hiện hạch có kích thước lớn.
Các cấp độ của bệnh K thanh quản sẽ ngày càng nguy hiểm đối với sức khỏe con người. Khi các giai đoạn tăng dần thì việc đối mặt với “án tử” càng gần. Bệnh ung thư giống như hiểm họa hủy hoại cơ thể của chúng ta hiện nay. Bởi do sự tác động của việc ô nhiễm môi trường, thực phẩm chứa nhiều hóa chất gây ung thư,… Tất cả những vấn đề đó sẽ dần hủy diệt, bào mòn cơ thể con người chỉ trong nay mai. Thế nên, chúng ta hãy tự bảo vệ bản thân bằng những thói quen lành mạnh, sống tích cực; để các căn bệnh nguy hiểm như ung thư sẽ không có cơ hội xâm nhập.
Nguyên nhân gây ung thư thanh quản
Nguyên nhân gây ung thư thanh quản là gì? Đây là vấn đề được đông đảo cộng đồng mạng quan tâm trong suốt thời gian qua. Bệnh K thanh quản sẽ rất dễ hình thành trong cơ thể mỗi người. Bởi hệ hô hấp rất nhạy cảm, vi rút dễ dàng len lỏi vào cơ thể bất kể lúc nào. Một số nguyên nhân hình thành nên căn bệnh quái ác mang tên K thanh quản cụ thể là:
- Nam giới thường mắc ung thư thanh quản cao hơn nữ giới.
- Độ tuổi: càng cao tuổi tỷ lệ mắc K thanh quản cao.
- Chủng tộc: người da đen mắc K thanh quản cao hơn người da trắng.
- Làm trong môi trường tiếp xúc với khói bụi, khói thuốc lá.
- Sử dụng thuốc lá hàng ngày dễ mắc ung thư thanh quản cao.
- Người uống nhiều rượu bia có tỷ lệ mắc K thanh quản cao.
- Tiền sử người thân từng mắc ung thư thanh quản.
- Người ăn nhiều thịt đỏ, thịt chế biến sẵn dễ mắc K thanh quản.
- Các bệnh về thanh quản mạn tính có nguy cơ mắc K thanh quản.
- Do khí hậu, thời thiết, ô nhiễm môi trường gây ung thư thanh quản.
Nguyên do gây ung thư thanh quản đã được y học hiện đại chứng thực. Ngày nay, mức độ ô nhiễm không khí ngày càng cao; gây ra những bệnh nguy hiểm cho hệ hô hấp: viêm phổi, viêm phế quản, nặng nhất là ung thư. Vậy nên, đề ngăn chặn sự lây lan của bệnh K; mọi người hãy tự trang bị cho bản thân những kiến thức căn bản về căn bệnh này. Việc đeo khẩu trang mỗi khi ra đường là điều cần thiết. Thói quen ăn uống, sinh hoạt khoa học là yếu tố quan trọng giúp phòng ngừa ung thư hiệu quả.
Ung thư thanh quản di căn
Ung thư thanh quản di căn có nguy hiểm không? Khi ung thư thanh quản di căn đồng nghĩa với việc bệnh đã phát triển xấu đi; bắt đầu bước vào giai đoạn cuối. Các tế bào ung thư khi đó đã sinh trưởng mạnh mẽ; muốn dịch chuyển sang các mô xung quanh để hình thành nên môi trường sống mới. Các cơ quan mà tế bào K thanh quản dễ dàng xâm nhập cụ thể là:
- Nổi hạch, các khối u bắt đầu sưng tấy.
- Di căn đến gan gây vàng da, nổi mẩn ngứa, mụn nhọt.
- Di căn đến xương gây đau nhức xương khớp, loãng xương.
- Di căn đến phổi làm tràn dịch màng phổi, khó thở, tức ngực,…
- Di căn đến não gây đau đầu, suy giảm trí nhớ,…
K thanh quản di căn rất nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng con người. Nếu không được phát hiện sớm, tế bào K sẽ di chuyển rất nhanh chóng sang các bộ phận khác. Chúng gây ra những tổn thương, thậm chí là lấy đi sinh mạng của người bệnh chỉ trong gang tấc. Bệnh ung thư ở giai đoạn cuối thường sẽ chỉ duy trì sự sống trong khoảng nửa năm. Mọi người cần để ý đến sức khỏe của bản thân, nên hình thành cho mình lối sống lành mạnh. Có như thế, bệnh K sẽ không thể xâm nhập được vào trong cơ thể khỏe mạnh của chúng ta.
Cách chẩn đoán ung thư thanh quản
Cách chẩn đoán ung thư thanh quản được thực hiện như thế nào? Khoa học công nghệ hiện đại ngày một phát triển nên việc khám bệnh đã không còn khó khăn. Kết quả xét nghiệm ung thư và những căn bệnh khác được đưa ra cụ thể, chính xác. Khi thấy cơ thể mệt mỏi có những dấu hiệu bất thường mà không rõ lý do; hãy đến ngay các cơ sở y tế uy tín để được thăm khám và điều trị. Ngày nay, người ta áp dụng những thiết bị tân tiến để chẩn đoán bệnh cụ thể như sau:
- Soi thanh quản để quan sát và nhận biết khối u được rõ ràng.
- Soi thanh quản trực tiếp hoặc soi thanh quản gián tiếp.
- Soi thanh quản gián tiếp: Dùng gương nhỏ để tìm những vùng bất thường.
- Soi thanh quản trực tiếp: Dùng ống mỏng có đèn soi trực tiếp vào thanh quản.
- Chụp cắt lớp vi tính nhằm thấy rõ các chi tiết ở khu vực cổ.
- Xét nghiệm sinh thiết xác định u lành tính hay ác tính.
Phương pháp chẩn đoán ung thư thanh quản giúp người bệnh năm rõ được tình trạng sức khỏe cụ thể. Từ đó, bác sĩ sẽ nắm bắt được tình hình và tiến triển bệnh chính xác; đưa ra liệu trình và phác đồ điều trị rõ ràng hơn cho người bệnh. Việc chẩn đoán bệnh an toàn và uy tín được thực hiện ở các bệnh viện lớn, chất lượng. Vì vậy, mọi người nên đến khám bệnh tại những bệnh viện đó để có được kết quả chính xác; và có liệu trình chữa bệnh tốt nhất.
Cách điều trị ung thư thanh quản
Cách điều trị ung thư thanh quản như thế nào? Đây là vấn đề được rất nhiều người quan tâm. Hiện nay, người ta vẫn chưa tìm ra biện pháp điều trị dứt điểm căn bệnh ung thư. Tuy nhiên, giai đoạn đầu có thể chữa trị và ngăn chặn sự di căn của các tế bào K. Y học hiện đại ngày càng phát triển; điều này giúp làm chậm sự phát triển bệnh là điều có thể thực hiện. Một số giải pháp điều trị ung thư thanh quản cụ thể như sau:
Điều trị ung thư thanh quản bằng phẫu thuật:
- Cắt bỏ hoàn toàn thanh quản.
- Cắt đi một phần thanh quản.
- Cắt bỏ thanh quản phía trên thanh môn.
- Cắt dây thanh âm, cắt bỏ một trong hai dây thanh âm.
- Nạo bỏ các hạch, khối u ở vùng cổ khi di căn gần đó.
Điều trị ung thư thanh quản bằng xạ trị:
- Sử dụng tia X nhằm tiêu diệt các tế bào K.
- Thời gian điều trị khoảng 5 ngày/tuần cho một lần xạ trị.
- Có thể kết hợp xạ trị đơn thuần cùng với hóa chất hay phẫu thuật.
- Dùng xạ trị khi các khối u không thể phẫu thuật, khối u ác tính.
- Kết hợp phẫu thuật khi u lành tính nhằm thu nhỏ kích thước.
- Kết hợp hóa chất trong suốt quá trình điều trị xạ trị.
- Khi áp dụng xạ trị, cần dùng ống thông dạ dày nuôi cơ thể.
Điều trị ung thư thanh quản bằng hóa trị:
- Dùng thuốc để ức chế sự hoạt động của các tế bào K.
- Hóa trị dùng trước xạ trị hay phẫu thuật: giảm kích thước khối u.
- Hóa trị sau xạ trị hay phẫu thuật: tiêu diệt các tế bào K.
- Thay thế phẫu thuật bằng hóa trị kết hợp xạ trị.
Điều trị ung thư thanh quản bằng thuốc nam:
- Hỗ trợ giảm đau sau khi xạ trị.
- Bồi bổ cơ thể, phục hồi thể trạng nhanh chóng.
- Tiêu diệt sự di căn của tế bào ung thư hiệu quả.
Phương pháp điều trị ung thư thanh quản mang lại kết quả tích cực cho người bệnh. Khi có những biểu hiện bệnh; mọi người hãy đến ngay bệnh viện chuyên môn để được thăm khám và điều trị. Bệnh ung thư thanh quản có thể khỏi hẳn khi phát hiện sớm và chữa trị kịp thời. Vì thế, việc kiểm tra sức khỏe định kỳ 6 tháng/lần là việc cần thiết đối với mỗi người. Điều này giúp bảo vệ sức khỏe bản thân hiệu quả; không để trường hợp phát hiện bệnh khi đã ở giai đoạn cuối.
Sức khỏe của bạn: Ung thư thanh quản – Giải pháp điều trị triệt để giai đoạn đầu
Phòng ngừa ung thư thanh quản
Phòng ngừa ung thư thanh quản giúp bảo vệ sức khỏe khỏi những tế bào gây bệnh. Ung thư thanh quản là căn bệnh rất nguy hiểm đối với cơ thể con người. Nhiều người vẫn luôn chủ quan với căn bệnh mà mình phải đối mặt. Họ chỉ nghĩ đó là những biểu hiện của bệnh hô hấp thông thường. Để khi phát hiện thì bệnh đã bước vào giai đoạn không thể chữa khỏi. Việc phòng chống ung thư đại tràng sẽ giúp mọi người chủ động về kiến thức của căn bệnh này. Một vài gợi ý ngăn chặn K thanh quản mà mọi người nên tìm hiểu cụ thể dưới đây:
- Nói không với việc sử dụng thuốc lá và rượu bia.
- Vệ sinh khoang miệng, răng miệng thường xuyên.
- Hạn chế các đồ ăn chế biến sẵn, đồ chiên dầu mỡ.
- Bổ sung nhiều thực phẩm giàu chất xơ như hoa quả, rau xanh.
- Tăng cường nhiều Vitamin cho cơ thể giúp ngăn ngừa ung thư.
- Nên kiểm tra sức khỏe định kỳ 6 tháng một lần.
- Có chế độ sinh hoạt lành mạnh.
- Hạn chế việc nói, thét quá to gây khàn giọng.
- Tích cực luyện thanh đúng cách.
Phòng chống ung thư thanh quản là việc làm cần thiết đối với mỗi người. Sức khỏe là tài sản vô giá mà bất kể thứ gì cũng không thể mua được. Chúng ta cần trân trọng và bảo vệ tài sản vô giá đó; đừng để cơ thể phải chịu tổn thương bởi những thói quen sinh hoạt hàng ngày. Chủ động trong việc tránh xa với những lối sống thiếu khoa học bằng cách sống tích cực. Một lối sống tối giản sẽ đẩy lùi mầm mống gây bệnh muốn gần gũi đến cơ thể chúng ta.
Bệnh lý | Ung thư thanh quản. |
Dấu hiệu | Ho dai dẳng, ho ra máu, nổi hạch ở cổ,… |
Nguyên nhân | Độ tuổi, chủng tộc, thực phẩm, ô nhiễm môi trường,… |
Điều trị | Phẫu thuật, xạ trị, hóa trị,… |
Thực phẩm | Sữa chua, rau xanh, hoa quả, thịt,… |
Kiêng ăn | Thịt hộp, dưa muối, đồ cay, nóng, kem, nước đá,… |
Thực đơn cho người ung thư thanh quản
Thực đơn cho người ung thư thanh quản là điều mà mọi người cần lưu ý. Sau quá trình phẫu thuật, chữa trị, cơ thể bệnh nhân không thể hồi phục nhanh chóng. Các loại thực phẩm sẽ quyết định đến việc khỏi bệnh sớm hay muộn. Một chế độ ăn uống hợp lý là rất quan trọng với cơ thể người mắc ung thư thanh quản. Bởi cơ quan thanh quản của người bệnh rất yếu và nhạy cảm với nhiều loại thức ăn. Những thực phẩm tốt cho cơ thể mà bệnh nhân K thanh quản nên tham khảo như sau:
- Sắc nước nấm lim xanh uống hàng ngày giúp bồi bổ cơ thể.
- Thực phẩm giàu Protein rất tốt cho người ung thư thanh quản.
- Các loại thịt như thịt gà, thịt bò, thịt heo,… giúp bổ sung đạm.
- Ăn nhiều cá giúp bổ sung Omega-3 cho bệnh nhân ung thư thanh quản.
- Bệnh nhân K thanh quản nên ăn nhiều trứng, sữa.
- Bơ, đậu phộng rất tốt cho người ung thư thanh quản.
- Nên sử dụng dầu thực vật thay cho mỡ động vật.
- Sữa chua rất có lợi cho người mắc K thanh quản.
- Bổ sung tinh bột cho cơ thể bằng các loại ngũ cốc.
- Ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi.
- Các loại súp, cháo sẽ tốt cho bệnh nhân K thanh quản.
- Đậu phụ, sữa đậu nành cung cấp nhiều Protein cho cơ thể.
- Trà xanh có công dụng ngăn ngừa ung thư rất hữu hiệu.
Thực phẩm cho người ung thư thanh quản đóng vai trò quan trọng trong quá trình trị bệnh. Người bệnh nên lưu ý đến thực đơn ăn uống nhằm bổ sung đề kháng trong quá trình điều trị; cũng như chống lại sự phát triển của các tế bào ung thư. Việc áp dụng chế độ ăn dưỡng sinh là một giải pháp chữa K rất hiệu quả. Nhiều bệnh nhân ung thư đã làm theo phương pháp này và mang lại kết quả tích cực. Mọi người nên hình thành cho bản thân một chế độ dinh dưỡng khoa học. Có như thế, cơ thể của mỗi người sẽ luôn được bảo vệ một cách tối ưu.
Những lưu ý khi chăm sóc bệnh nhân ung thư thanh quản
Những lưu ý khi chăm sóc bệnh nhân ung thư thanh quản là gì? Sau quá trình điều trị bệnh bằng những xạ trị, hóa trị; cơ thể người bệnh rất yếu, khả năng đề kháng rất kém. Đây là lúc mà người bệnh cần phải dung nạp thêm nhiều năng lượng bằng nhiều thực phẩm dinh dưỡng. Tuy nhiên, sau quá trình phẫu thuật, bộ phận thanh quản sẽ rất nhạy cảm với nhiều thực phẩm. Vì thế, cần lưu ý đến những điều cơ bản sau đây khi chăm sóc bệnh nhân K thanh quản:
- Cần cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho người bệnh.
- Bổ sung nhiều Protein để bệnh nhân phục hồi thể trạng.
- Các món ăn nên chế biến ở dạng lỏng như cháo, súp, sữa…
- Chia nhỏ bữa ăn thành 5-6 bữa/ngày cho bệnh nhân.
- Thức ăn nên chia thành miếng nhỏ, nghiền hoặc nấu nhừ.
- Không sử dụng thực phẩm có hàm lượng Axit cao.
- Tránh xa các thực phẩm cứng, khô, khó nuốt.
Các chú ý khi chăm sóc bệnh nhân ung thư thanh quản là vô cùng cần thiết. Những loại thực phẩm như rau củ quả nghiền nhỏ, xay nhuyễn sẽ tốt cho người bệnh. Việc đa dạng hóa các món ăn trong thực đơn dinh dưỡng cho người ung thư; điều này sẽ giúp quá trình phục hồi thể lực trở nên nhanh chóng hơn. Thực phẩm an toàn dinh dưỡng làm tăng cường sức đề kháng; ngăn chặn sự hoạt động của các vi rút gây hại. Đồng thời hỗ trợ việc đẩy lùi căn nguyên bệnh một cách hiệu quả.
Ung thư thanh quản kiêng ăn gì?
Ung thư thanh quản kiêng ăn gì? Người bệnh ung thư thanh quản cần lưu ý đến chế độ ăn uống hàng ngày. Khi cơ thể nạp thêm những đồ ăn độc hại, tạo điều kiện cho các tế bào K phát triển. Vì vậy, việc ăn uống thiếu khoa học là điều mà mọi người cần bỏ ngay hôm nay. Các loại thực phẩm điền hình mà mọi người nên kiêng cụ thể như sau:
- Nói không với đồ ăn chế biến sẵn, đóng hộp.
- Không ăn các thực phẩm lên men như dưa muối, cà muối.
- Tránh xa các thực phẩm lạnh như kém, nước đá,…
- Không ăn các đồ ăn cay, nóng.
- Nói không với đồ uống có gas, có cồn như bia, rượu, nước ngọt,…
- Không ăn các thực phẩm quá cứng, khó nuốt.
- Hạn chế ăn mặn, giảm bớt muối trong đồ ăn.
- Các đồ ăn chiên rán, nướng, hun khói,… cần tránh xa.
K thanh quản không nên ăn các loại thực phẩm giàu Cholesterol. Những thực phẩm nêu trên là tác nhân gây ung thư hàng đầu hiện nay. Mọi người nên lựa chọn thực đơn sao cho khoa học nhất để bảo vệ sức khỏe. Việc hình thành chế độ ăn uống đúng cách sẽ ngăn ngừa nhiều căn bệnh nguy hiểm. Một cơ thể khỏe mạnh giúp chúng ta luôn cảm thấy vui vẻ và lạc quan trong cuộc sống; hãy quan tâm sức khỏe của mình ngay từ lúc này.
Bài viết tương tự
Pemoline Thực đơn ăn dặm cho bé 6 tháng như thế nào là đủ dưỡng chất? Nơi mua nấm lim xanh TPHCM nấm lim giá bao nhiêu ở Sài Gòn Pamidronate Dantrolene Mua bán nấm lim xanh ở TP HCM các đại lý nấm lim xanh Tiên PhướcMỤC LỤC NỘI DUNG BÀI VIẾT:
Bài thuốc hữu ích:
- Cây thuốc Nấm lim xanh điều trị bệnh ung thư hiệu quả
- Công dụng của nấm lim xanh Tiên Phước điều trị bệnh ung thư
- Cách dùng nấm lim xanh điều trị bệnh ung thư khoa học
-
Ung thư vòm họng với nguyên nhân dấu hiệu và điều trị K vòm họng
Ung thư vòm họng và nguyên nhân, triệu chứng K vòm họng giai đoạn cuối. Cách phòng ngừa, chẩn đoán, điều trị K vòm họng nhờ Đông y. Thực phẩm mà người bị K vòm họng nên kiêng. Khám tầm soát ung thư vòm họng ở Hà Nội. Phân biệt K vòm họng, viêm họng.…
- Ung thư dương vật với nguyên nhân và triệu chứng ung thư dương vật
- Ung thư não với nguyên nhân dấu hiệu và thực phẩm chữa u não ở trẻ
- Ung thư phổi với nguyên nhân và biểu hiện các giai đoạn ung thư phổi
- Ung thư mắt với nguyên nhân triệu chứng và các giai đoạn ung thư mắt
- Ung thư xương với dấu hiệu ngăn ngừa và thực đơn chữa K xương ở trẻ
- Ung thư dạ dày với nguyên nhân triệu chứng và các giai đoạn K dạ dày