Thủ tướng ra chỉ thị mới nhằm giảm tỉ lệ bệnh ung thư tim mạch
- 10 cách nhận biết ung thư máu bạn nên biết
- 10 dấu hiệu cảnh báo ung thư sớm cần để ý
- 11 triệu chứng ung thư gây chết người phụ nữa không nên bỏ qua
Ngày 20/3/2015, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng, chống bệnh ung thư, tim mạch, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản trong giai đoạn 2015 – 2025.
Cụ thể, đến năm 2025, phải phấn đấu 70% người trưởng thành hiểu biết về bệnh ung thư tim mạch, đái tháo đường, bệnh phổi… ảnh hưởng đối với sức khỏe cộng đồng, kinh tế, xã hội của đất nước, cũng như các nguyên tắc phòng, chống các bệnh này; giảm 30% tỷ lệ hút thuốc ở người trưởng thành so với năm 2015; giảm tỷ lệ hút thuốc ở nhóm vị thành niên xuống còn 3,6%; giảm 10% tỷ lệ uống rượu, bia ở mức có hại ở người trưởng thành so với năm 2015; giảm tỷ lệ có uống rượu, bia ở nhóm vị thành niên xuống còn 20%; khống chế tỷ lệ bị tiền đái tháo đường dưới 16% ở người 30-69 tuổi; khống chế tỷ lệ đái tháo đường dưới 8% ở người 30-69 tuổi…
Xây dựng cộng đồng nâng cao sức khỏe
Để thực hiện mục tiêu của Chiến lược trên, cần tăng cường bổ sung và hoàn thiện các chính sách, quy định pháp luật về kiểm soát yếu tố nguy cơ và thúc đẩy các yếu tố tăng cường sức khỏe để phòng, chống bệnh không lây nhiễm.
Bên cạnh đó, các bệnh về ung thư tim mạch, bệnh lao – phổi đang có dấu hiện gia tăng. Chính vì vậy các chính sách về phòng chống các bệnh này cần được triển khai và đẩy mạnh vào cộng đồng người dân., Trong đó chú trọng trường học nâng cao sức khỏe, nơi làm việc vì sức khỏe và thành phố vì sức khỏe.
Kiểm soát yếu tố nguy cơ phát bệnh
Cũng theo Quyết định, cần tăng cường hệ thống cung cấp dịch vụ và chuyên môn kỹ thuật y tế, trong đó, các cơ sở y tế dự phòng, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh (công lập và ngoài công lập) từ Trung ương đến cấp xã tổ chức các hoạt động dự phòng, phát hiện sớm, chẩn đoán, điều trị, quản lý các bệnh ung thư, tim mạch, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản phù hợp chức năng, nhiệm vụ theo quy định; phối hợp, lồng ghép khám phát hiện bệnh không lây nhiễm trong các hoạt động khám sức khỏe định kỳ, quản lý sức khỏe tại các trường học, cơ quan, xí nghiệp. Thấy trong người có những biểu hiện khác thường cần đến ngay các cơ sở y tế để kiểm tra.
Bên cạnh đó, tăng cường phát hiện, điều trị, quản lý tại trạm y tế xã và cộng đồng cho người mắc bệnh ung thư, tim mạch, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản và các bệnh không lây nhiễm khác theo quy định, bảo đảm cung cấp dịch vụ quản lý, theo dõi và chăm sóc liên tục cho người bệnh nhân.
Khuyên các tất cả mọi người ăn uống hợp vệ sinh, cần thường xuyên tập thể thao để nâng cao sức khỏe và tăng sức đề kháng cho cơ thể để đẩy lùi được các bệnh về ung thư tim mạch và đường ruột.
Nguồn: Bảo vệ pháp luật
Bài viết tương tự
Quả táo đen cải thiện mất ngủ, tốt cho tim mạch, bổ thận Cách chữa bệnh gout không cần dùng thuốc Vảy nến thể mủ – Dấu hiệu, đặc điểm và cách điều trị Trà hoa vàng túi lọc Tam Đảo Vĩnh Phúc Bệnh gout kiêng ăn những gì để điều trị triệt để Nấm lim xanh chữa bệnh gì hiệu quả nấm lim xanh có tác dụng gì?Bài thuốc hữu ích:
- Cây thuốc Nấm lim xanh điều trị bệnh ung thư hiệu quả
- Công dụng của nấm lim xanh Tiên Phước điều trị bệnh ung thư
- Cách dùng nấm lim xanh điều trị bệnh ung thư khoa học
-
Ung thư biểu mô với nguyên nhân triệu chứng và phương pháp điều trị
Ung thư biểu mô với nguyên nhân, triệu chứng, phương pháp điều trị. Các giai đoạn, cách phòng chống, phương pháp điều trị K biểu mô. Các dạng bệnh K biểu mô: tế bào đáy, vảy, khoang miệng, ống, tiểu thùy xâm lấn; tuyến dạ dày, đại tràng, vỏ thượng thận. Ung thư biểu mô…
- Ung thư khí quản với triệu chứng từng giai đoạn và điều trị K khí quản
- Ung thư amidan với triệu chứng và thực phẩm điều trị bệnh K amidan
- Tác dụng cây nấm lim xanh chữa ung thư thế nào? Báo Dân Trí
- Bán cây xạ đen tại HCM giá bao nhiêu? Tác dụng chữa bệnh của xạ đen
- Cách chữa bệnh bằng cây xạ đen và cách nhận biết cây xạ đen Hòa Bình
- Xạ đen có gây vô sinh không? Tác hại của cây xạ đen tươi như thế nào?