Có u vú chưa chắc đã mắc phải ung thư
- Cách phát hiện ung thư vú kịp thời
- “Nâng ngực có ung thư vú không?” vẫn là một câu hỏi lớn.
- 4 đột phá trong nghiên cứu điều trị ung thư năm 2016
Có thể nhầm lẫn do mô ngực dày
Theo bác sĩ Parvin F. Peddi làm việc tại Phân viện huyết học và ung thư thuộc Đại học UCLA (Mỹ), Sự kết hợp của các mô mỡ và mô liên kết tạo thành vú. Ngực có nhiều mô liên kết hơn và mô mỡ ít hơn khiến cho ngực của phụ nữ dày đặc hơn. Theo Trung tâm Y tế Đại học Rochester (Mỹ), 2/3 phụ nữ mãn kinh và 1/4 phụ nữ sau mãn kinh có mô vú dày hơn. Điều này có thể khiến đối tượng này rất khó nhận biết ung thư vú. Vì vậy, điều quan trọng là phải nhận biết khối u mới hay cũ hoặc khối u đang thay đổi.
U vú nhưng không phải ung thư
Bướu sợi tuyến là thủ phạm thường gặp nhất gây ra khối u vú. Theo Hiệp hội Ung thư Mỹ (American Cancer Society) thì bướu sợi tuyến lành tính, được tạo từ mô tuyến vú và mô liên kết phổ biến ở phụ nữ có tuổi từ 20- 30. Bướu sợi tuyến có thể khác nhau về kích thước từ nhỏ đến lớn như quả mơ. Chúng vô hại nhưng nếu bạn có nhiều bướu sợi tuyến hoặc chúng tiếp tục phát triển về kích thước, chúng có thể ảnh hưởng đến vẻ bề ngoài của ngực và hình dạng của ngực và cần phải phẫu thuật loại bỏ, theo womansday.
U nang cũng là một nguyên nhân phổ biến
U nang gây ra những thay đổi ở mô vú, tạo ra u vú là phổ biến và lành tính, không chỉ u nang mà còn cả xơ hóa hình thành lớn vào ngày đèn đỏ và cải thiện sau khi hết chuỗi ngày này nhưng không biến mất hoàn toàn. Cả hai tình trạng này có thể được cải thiện bằng cách hạn chế tiêu thụ các chất caffeine và nicotine vốn gây xơ hóa và u nang lớn hơn.
Viêm tắc tĩnh mạch nông
Theo lời Nesochi Okeke-Igbokwe, bác sĩ tại Trung tâm Y tế NYU Langone (Mỹ) cho biết viêm tắc tĩnh mạch nông là hiện tượng máu đông thành cục ở tĩnh mạch ngay bên dưới lớp da, hiện tượng này cũng có thể trực tiếp gây ra khối u vú. Khối u ở vú cũng có thể do viêm tắc tĩnh mạch nông (nghĩa là cục máu đông ở tĩnh mạch ngay dưới da) ảnh hưởng đến các vùng vú, theo bác sĩ Nesochi Okeke-Igbokwe, bác sĩ điều trị tại Trung tâm Y tế NYU Langone (Mỹ). Bạn có thể cảm thấy một cục cứng có thể gây đau. Tình trạng này hiếm gặp có thể ảnh hưởng đến bất kỳ các tĩnh mạch ở vú, nó phổ biến nhất ở bên ngoài hoặc dưới núm vú. Nó cũng có thể do chấn thương vùng ngực, tập thể dục quá mạnh, hoặc mặc áo ngực quá chặt.
Tới kỳ kinh nguyệt
Vào những ngày thuộc kỳ kinh nguyệt, phụ nữ thường cảm thấy vú sưng do thay đổi nội tiết tố nữ. Theo Viện Ung thư Quốc gia, cảm thấy cục u trong suốt chu kỳ kinh nguyệt do lượng nước dư thừa ở lồng ngực do nội tiết tố là bình thường.
Xem thêm : ung thư cổ tử cung
Nguồn:http://thanhnien.vn/suc-khoe/khong-phai-khoi-u-o-nguc-deu-la-ung-thu-vu-756281.html
Bài viết tương tự
Điều trị xuất tinh sớm ở đâu hiệu quả và uy tín năm 2020 Danh sách thuốc trị sổ mũi cho bé an toàn từ thảo dược 5 bài thuốc đông y trị đau nhức xương khớp tốt nhất Cách thanh lọc cơ thể sau Tết giúp bạn lấy lại vóc dáng và nâng cao sức khoẻ Viêm amidan khi mang thai và cách điều trị an toàn cho bà bầu Nấm lim xanh là gì và tác dụng của nấm lim xanh Tiên Phước trị bệnhBài thuốc hữu ích:
- Cây thuốc Nấm lim xanh điều trị bệnh ung thư hiệu quả
- Công dụng của nấm lim xanh Tiên Phước điều trị bệnh ung thư
- Cách dùng nấm lim xanh điều trị bệnh ung thư khoa học
-
Ung thư vú với nguyên nhân và triệu chứng các giai đoạn bệnh
Ung thư vú là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu bệnh ung thư vú. Các giai đoạn bệnh ung thư vú. Những phương pháp điều trị ung thư vú là gì? Những quan niệm sai về ung thư vú là gì? Bệnh ung thư vú nên ăn và kiêng gì? Ung thư vú là gì? Đây…
- Những triệu chứng ung thư vú điển hình bạn không thể bỏ qua
- Ung thư vú và những suy nghĩ sai lầm về bệnh
- Muốn ngăn ngừa ung thư vú hiệu quả, nên ăn gì?
- Những nguyên nhân không ngờ dẫn đến ung thư vú
- Cải xoong – thực phẩm giúp ngăn ngừa ung thư vú
- Bổ sung Omega-3 để ngăn ngừa nguy cơ ung thư vú ở phụ nữ béo phì