Ung thư bàng quang với nguyên nhân và triệu chứng các giai đoạn

Ung thư bàng quang với nguyên nhân và triệu chứng các giai đoạn

Ung thư bàng quang là gì và nguyên nhân? Các loại ung thư bàng quang và triệu chứng. Cách phòng K bàng quang cho đối tượng dễ mắc bệnh. Biện pháp chữa bằng nấm lim xanh từng giai đoạn. Chăm sóc người K bàng quang giai đoạn cuối nên ăn thực phẩm gì?

Ung thư bàng quang là gì? Ung thư bàng quang là bệnh lý ác tính, thường gặp trong các loại ung thư tiết niệu. Nguyên nhân ung thư bàng quang có liên quan đến tác nhân như: hút thuốc lá, nhiễm bức xạ,… Triệu chứng ung thư bàng quang thường rất khó nhận biết. Xác định loại ung thư nào thường dựa trên tế bào bàng quang từ đó ung thư khởi phát. Việc xác định loại ung thư để dễ dàng đưa ra phương án điều trị thích hợp. Việc phát hiện bệnh ở giai đoạn đầu sẽ có cơ hội chữa khỏi hoàn toàn rất cao. Cách ăn uống hợp lý vô cùng quan trọng cho việc phục hồi sức khỏe người bệnh. Trong quá trình điều trị, cần tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ. Chú ý đến tái khám định kỳ theo lịch hẹn.

Ung thư bàng quang với nguyên nhân và triệu chứng các giai đoạn

Ung thư bàng quang với nguyên nhân và triệu chứng các giai đoạn

Ung thư bàng quang là gì?

Ung thư bàng quang là gì? Ung thư bàng quang là bệnh lý ác tính, là bệnh thường gặp trong các loại ung thư tiết niệu. Bệnh thường gặp ở người già với tuổi trung bình 69 ở nam và 71 ở nữ. Ở nam giới tuổi trung niên và người già; ung thư bàng quang là bệnh hay gặp nhất sau ung thư tiền liệt tuyến. Bệnh hiếm gặp ở trẻ em và người trẻ tuổi, thường gặp ở nam cao gấp 3 lần ở nữ. Dưới đây là một số mô tả về bệnh ung thư bàng quang:

  • Ung thư bàng quang là loại ung thư xảy ra ở bàng quang.
  • Bàng quang cơ quan rỗng nằm tại vùng bụng dưới.
  • Có chức năng chứa nước tiểu do thận thải ra.
  • Phía trong thành bàng quang là lớp niêm mạc.
  • Lớp niêm mạc được cấu tạo từ các tế bào chuyển tiếp và tế bào vảy.

Bệnh K bàng quang là gì đã được nên ở trên. Khoảng hơn 90% ung thư bàng quang xuất phát từ tế bào chuyển tiếp; gọi là ung thư biểu mô chuyển tiếp. Chỉ khoảng 8% ung thư bàng quang là ung thư biểu mô vảy.

Ung thư bàng quang là gì?

Ung thư bàng quang là gì?

Xem thêm: https://suckhoedoisong.vn/ung-thu-bang-quang-biet-som-chua-nhanh-n142697.html

Nguyên nhân ung thư bàng quang

Nguyên nhân ung thư bàng quang là gì không phải ai cũng biết. Theo ghi nhận ung thư Hà Nội, tỷ lệ mắc ung thư bàng quang (ASR) ở nam là 3,5/100.000 dân. Nguyên nhân ung thư bàng quang đến nay vẫn chưa hoàn toàn rõ rệt. Có những trường hợp ung thư bàng quang không tìm ra nguyên nhân. Tuy nhiên, xét về hoàn cảnh, thì có thể rút ra nguyên nhân gây ung thư bàng quang như sau:

Ung thư bàng quang có liên quan đến tác nhân bên ngoài:

  • Hút thuốc lá.
  • Phơi nhiễm tia bức xạ.
  • Nhiễm ký sinh trùng.
  • Tiếp xúc với hóa chất.

Ung thư bàng quang do tế bào bị đột biến:

  • Các tế bào bình thường sẽ phát triển bất thường.
  • Không kiểm soát được tế bào và tạo thành khối u tại bàng quang.

Lý do gây bệnh K bàng quang đều không thể ngờ tới. Mọi người nên tự bảo vệ sức khỏe của bản thân. Nên có chế độ ăn uống, nghỉ ngơi và tập luyện điều độ.

Nguyên nhân ung thư bàng quang

Nguyên nhân ung thư bàng quang

Những dấu hiệu chỉ điểm ung thư bàng quang

Triệu chứng ung thư bàng quang

Triệu chứng ung thư bàng quang thường rất khó nhận biết. Tuy nhiên, có những dấu hiệu có thể giúp bệnh nhân phát hiện ra bệnh sớm bệnh như sau:

  • Mệt mỏi, gầy sút cân, chán ăn.
  • Đái máu là dấu hiệu thường gặp nhất.
  • Đái máu từng đợt, đái máu đại thể, toàn bãi.
  • Đau khi đi tiểu.
  • Tiểu rắt, tiểu khó, tiểu không tự chủ, nước tiểu sẫm màu.
  • Các triệu chứng của nhiễm trùng đường tiểu.
  • Tắc nghẽn đường tiểu do u xâm lấn hay do cục máu đông.

Giai đoạn muộn của ung thư bàng quang, tế bào ung thư đã di căn xa, xuất hiện biểu hiện:

  • Đau hông lưng.
  • Đau trên xương mu.
  • Đau hạ vị.
  • Đau tầng sinh môn.
  • Đau xương.
  • Đau đầu.

Các biểu hiện của bệnh ung thư bàng quang thường khó nhận biết nên nhiều người còn chủ quan. Nếu thấy các dấu hiệu đã nêu ở trên, nên kịp thời đến cơ sở y tế để thăm khám.

Triệu chứng ung thư bàng quang

Triệu chứng ung thư bàng quang

Xem thêm: https://vnexpress.net/suc-khoe/dau-hieu-nhan-biet-ung-thu-bang-quang-3898943.html

Các loại ung thư bàng quang

Các loại ung thư bàng quang là gì? Ung thư bàng quang là căn bệnh rất nguy hiểm. Xác định loại ung thư nào thường dựa trên tế bào bàng quang từ đó ung thư khởi phát. Những loại tế bào khác nhau trong bàng quang đều có thể trở thành ung thư. Việc xác định loại ung thư để dễ dàng đưa ra phương án điều trị thích hợp. Vậy có những loại ung thư bàng quang nào? Dưới đây là câu trả lời sẽ giúp giải đáp thắc mắc của quý bạn đọc:

  • Ung thư tế bào biểu mô chuyển tiếp là loại phổ biến nhất.
  • Ung thư biểu mô tế bào vảy hiếm gặp hơn.
  • Carcinom tế bào tuyến (Adenocarcinoma) khá hiếm gặp.

Các dạng ung thư bàng quang đã được liệt kê ở trên. Ngoài ra, một số ung thư bàng quang có thể do phối hợp từ nhiều loại tế bào. Vì thế, các bác sĩ luôn xác định loại ung thư bàng quang trước khi đưa ra cách điều trị; điều này giúp quá trình chữa bệnh đạt hiệu quả cao nhất.

Các loại ung thư bàng quang

Các loại ung thư bàng quang

Đối tượng dễ có nguy cơ bị ung thư bàng quang

Đối tượng dễ có nguy cơ bị ung thư bàng quang là những ai? Cũng giống nguyên nhân gây bệnh, nguy cơ ung thư bàng quang vẫn chưa được nghiên cứu rõ ràng. Một số yếu tố nguy cơ phổ biến dẫn đến ung thư bàng quang là:

  • Những người lớn tuổi có nguy cơ mắc cao hơn những người trẻ.
  • Người da trắng dễ mắc hơn người chủng tộc khác.
  • Đàn ông dễ bị ung thư bàng quang hơn phụ nữ.
  • Người có tiền sử gia đình có người mắc phải ung thư bàng quang.
  • Người đã bị ung thư bàng quang cũng có khả năng tái phát.
  • Những người hút thuốc lá.
  • Người có nghề nghiệp tiếp xúc thường xuyên với chất sinh ung thư.
  • Những người bị nhiễm ký sinh trùng có nguy cơ ung thư bàng quang.
  • Người nhiễm các bệnh lý: viêm bàng quang mạn tính, nhiễm trùng tiết niệu,…

Những người dễ bị mắc K bàng quang đã được liệt kê ở trên. Tuy nhiên, không phải những ai ngoài trường hợp trên thì không có nguy cơ mắc. Chỉ là, những đối tượng ở trên dễ bị ung thư bàng quang hơn. Chính vì vậy, mọi người nên để ý đến những thay đổi của cơ thể. Để có những giải pháp khắc phục kịp thời.

Đối tượng dễ có nguy cơ bị ung thư bàng quang

Đối tượng dễ có nguy cơ bị ung thư bàng quang

Bệnh lýBệnh ung thư bàng quang.
Nguyên nhânTác nhân bên ngoài, tế bào đột biến.
Biểu hiệnMệt mỏi, sút cân, đái ra máu,…
Phân loạiUng thư tế bào biểu mô chuyển tiếp, tế bào vảy,…
Đối tượngNgười lớn tuổi, tiền sử gia đình,…
Phòng tránhKhông hút thuốc lá, uống nhiều nước,…
Chẩn đoánXét nghiệm, soi bàng quang, sinh thiết,…
Giai đoạnGiai đoạn ung thư bàng quang.
Điều trịPhẫu thuật, xạ trị, hóa trị,…
Lời khuyênChế độ ăn uống khoa học, vận động nhẹ nhàng,…
Nên ănVảy cá, ngó sen, kiều mạch, quả sung,…
Nên kiêngThịt đỏ, bia rượu, đồ chế biến sẵn, đóng hộp,…
Thảo dượcNấm lim xanh rừng tự nhiên.
Dược chấtGermanium, Polysaccharides, Beta-glucan, Ling Zhi-8 protein, Triterpenes, Acetogenin, Vitamin, khoáng chất.

Phòng tránh ung thư bàng quang như thế nào?

Phòng tránh ung thư bàng quang như thế nào không phải ai cũng biết. Cũng giống nhiều bệnh ung thư khác, ung thư bàng quang là mối lo ngại của tất cả mọi người. Tuy nhiên đây là một loại bệnh có thể phòng tránh được, đẩy lùi nguy cơ xâm lấm nguy hiểm. Từ những nguyên nhân đã biết về bệnh ung thư bàng quang; chúng ta có thể phòng tránh ung thư bàng quang chủ động bằng những phương pháp sau:

  • Không hút thuốc lá.
  • Tránh phơi nhiễm với những loại hóa chất và nguồn nước mới.
  • Uống nhiều nước mỗi ngày.
  • Chế độ dinh dưỡng hợp lý với nhiều loại rau xanh và hoa quả.
  • Khám sức khỏe định kỳ.

Phòng ngừa ung thư bàng quang là việc làm hết sức quan trọng. Ung thư bàng quang là bệnh nguy hiểm; có thể cướp đi mạng sống của người bệnh nếu không được điều trị hiệu quả. Tuy nhiên, yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến nguy cơ mắc bệnh, điều trị bệnh. Một tâm lý tốt, lạc quan, hy vọng sẽ giúp bạn vượt qua được bệnh tật.

Phòng tránh ung thư bàng quang như thế nào?

Phòng tránh ung thư bàng quang như thế nào?

Ung thư Bàng quang | Chữa bệnh Ung thư bàng quang như thế nào | Điều trị Ung thư

Các biện pháp chẩn đoán ung thư bàng quang

Các biện pháp chẩn đoán ung thư bàng quang là gì? Ung thư bàng quang là bệnh có tiên lượng khá tốt nếu được chẩn đoán sớm, điều trị kịp thời. Bệnh hay gặp ở người lớn tuổi và phổ biến ở nam giới hơn nữ giới. Vậy làm thế nào để chẩn đoán được bệnh? Dưới đây là một và biện pháp chẩn đoán ung thư bàng quang, cụ thể như sau:

  • Xét nghiệm nước tiểu tìm tế bào ung thư.
  • Soi bàng quang: dùng ống nội soi đưa vào niệu đạo để soi.
  • Sinh thiết: soi bàng quang để lấy mẫu mô nhỏ để xét nghiệm.
  • Chụp tĩnh mạch có cản quang bằng phương pháp chụp X quang.
  • Chụp cắt lớp vi tính để quan sát đường tiết niệu, mô xung quanh.

Các phương pháp chẩn đoán K bàng quang là gì đã được kể ra ở trên. Ung thư bàng quang cần được chẩn đoán sớm để đưa ra những phương pháp điều trị kịp thời. Tuy nhiên, thực tế lâm sàng vẫn không hiếm các trường hợp bệnh được chẩn đoán ở giai đoạn trễ. Hãy chú ý đến thay đổi của cơ thể để có kế hoạch thăm khám sớm nhất.

Các biện pháp chẩn đoán ung thư bàng quang

Các biện pháp chẩn đoán ung thư bàng quang

Các giai đoạn ung thư bàng quang

Các giai đoạn ung thư bàng quang là gì? Sau khi đã xác nhận mắc ung thư bàng quang; bệnh nhân có thể được bác sĩ yêu cầu làm một số xét nghiệm bổ sung. Các thử nghiệm này bao gồm:

  • CT scan.
  • Chụp cộng hưởng từ (MRI).
  • Xạ hình xương (Bone scan).
  • X quang ngực.

Việc thực hiện các xét nghiệm thêm để xác định mức độ hoặc giai đoạn của ung thư. Các giai đoạn ung thư bàng quang bao gồm:

Giai đoạn đầu của ung thư bàng quang:

  • Đây là giai đoạn ung thư bề mặt hay còn gọi là ung thư tại chỗ.
  • Dấu hiệu bệnh lúc này hầu như không biểu hiện ra bên ngoài.
  • Các tế bào ung thư chỉ xảy ra trên bề mặt thành bàng quang.
  • Kích thước các tế bào ung thư rất nhỏ.
  • Các tế bào xấu chưa xâm lấn đến bất kỳ cơ quan nào.

Giai đoạn 1 của ung thư bàng quang:

  • Đây là giai đoạn ung thư chỉ xảy ra ở mặt trong bàng quang.
  • Kích thước tế bào ung thư lớn hơn.
  • Đây cũng là giai đoạn có những dấu hiệu mờ nhạt, không rõ ràng.
  • Ung thư bàng quang có thể phát triển đến mô liên kết.

Giai đoạn 2 của ung thư bàng quang:

  • Đây là thời điểm ung thư đã xâm lấn tới thành bàng quang.
  • Chưa xâm lấn đến mô quanh bàng quang, hạch bạch huyết, cơ quan xa.

Giai đoạn 3 của ung thư bàng quang:

  • Tế bào K phát triển qua thành bàng quang vào các mô xung quanh.
  • Nếu là bệnh nhân nam, khối u có thể lan đến tuyến tiền liệt.
  • Ở nữ có thể là lan đến cổ tử cung hoặc âm đạo.
  • Tế bào ung thư có thể lan đến hạch bạch huyết vùng chậu.
  • Nhưng vẫn chưa di căn đến các cơ quan ở xa.

Giai đoạn 4 (ung thư bàng quang giai đoạn cuối) của bệnh ung thư bàng quang:

  • Đây là giai đoạn nguy hiểm nhất trong các giai đoạn K bàng quang.
  • Ở thời điểm này, tế bào K sẽ di căn đến hạch bạch huyết.
  • Ngoài ra, còn có thể di căn xa đến phổi, xương, gan,…
  • Tiên lượng sống cho giai đoạn này chỉ còn khoảng 15%.

Các thời kỳ của ung thư bàng quang đã được mô tả ở trên. Mỗi giai đoạn ung thư lại có những diễn biến khác nhau. Việc phát hiện bệnh ở giai đoạn đầu sẽ có cơ hội chữa khỏi hoàn toàn rất cao. Mặc dù có thể điều trị thành công nhưng ung thư bàng quang vẫn có nguy cơ tái phát cao. Bệnh có thể tái phát cùng một chỗ hoặc đổi sang những phần khác. Ung thư bàng quang sẽ dẫn đến biến chứng: thiếu máu, đi tiểu không kiểm soát, tắc niệu quản,…

Các giai đoạn ung thư bàng quang

Các giai đoạn ung thư bàng quang

Xem thêm: https://suckhoedoisong.vn/ung-thu-bang-quang-kha-quan-neu-dieu-tri-som-n155783.html

Các biện pháp điều trị ung thư bàng quang

Các biện pháp điều trị ung thư bàng quang là gì? Bạn nên xác định trước những việc cần làm khi bị bệnh. Tìm hiểu về bệnh và chắc chắn rằng sức khỏe có thể đáp ứng được những biện pháp điều trị. Hãy tìm cho mình một bác sĩ uy tín; hoặc một trung tâm chất lượng để thăm khám bệnh và có biện pháp chữa trị kịp thời. Điều trị ung thư bàng quang hiện nay rất hiệu quả. Bệnh có thể dễ dàng chữa khỏi nếu được phát hiện và điều trị ở giai đoạn sớm. Dưới đây là một vài phương pháp điều trị ung thư bàng quang. Cụ thể là:

  • Phẫu thuật điều trị ung thư bàng quang: là phương pháp phổ biến.
  • Hóa trị: đưa hóa chất vào cơ thể để chống lại tế bào ung thư.
  • Xạ trị trước khi phẫu thuật để làm giảm kích thước khối u.
  • Xạ trị sau phẫu thuật để tiêu diệt tận gốc tế bào ung thư.
  • Bệnh nhân không phẫu thuật được thì tiến hành xạ trị trong và ngoài.

Các phương thức điều trị ung thư bàng quang đã được giới thiệu ở trên. Ngoài ra, ung thư bàng quang còn được điều trị bằng cách điều trị sinh học. Điều trị sinh học hay còn được gọi là điều trị bằng miễn dịch. Sử dụng hệ thống miễn dịch sẵn có để chống lại tế bào ung thư. Đây là biện pháp ngăn ngừa tình trạng tái phát ung thư bàng quang. Các phương pháp điều trị ung thư bàng quang sẽ thành công khi được điều trị ở giai đoạn đầu.

Các biện pháp điều trị ung thư bàng quang

Các biện pháp điều trị ung thư bàng quang

Chăm sóc người bị ung thư bàng quang giai đoạn cuối

Chăm sóc người bị ung thư bàng quang giai đoạn cuối như thế nào? Liệu pháp chăm sóc giảm nhẹ nên bắt đầu ngay từ lúc ung thư được chẩn đoán và điều trị. Một số giải pháp sau giúp kiểm soát tốt triệu chứng, hạn chế tác dụng phụ của điều trị. Bạn đọc có thể tham khảo:

  • Xây dựng chế độ ăn uống khoa học.
  • Vận động nhẹ nhàng.
  • Sử dụng thuốc giảm đau.

Chăm sóc bệnh nhân K bàng quang giai đoạn cuối rất quan trọng. Những người bị ung thư bàng quang giai đoạn 4 không những cần điều trị; mà bên cạnh đó còn phải được chăm sóc cơ thể, tâm trí và tinh thần. Trong quá trình điều trị, bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối cần tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ. Nên chú ý đến tái khám định kỳ theo lịch đã hẹn. Điều này sẽ giúp bệnh nhân có chất lượng sống tốt hơn và nâng cao được tuổi thọ.

Chăm sóc người bị ung thư bàng quang giai đoạn cuối

Chăm sóc người bị ung thư bàng quang giai đoạn cuối

Ung thư bàng quang nên ăn gì?

Ung thư bàng quang nên ăn gì? Theo các nghiên cứu thì người bị ung thư bàng quang nên dùng các thực phẩm thuộc nhóm sau đây:

  • Chống viêm mủ: vảy cá, ngó sen, kiều mạch, quả sung,…
  • Thông tiểu, chống vướng đường tiểu: rau má, củ năng, củ ấu, đậu đỏ,…
  • Chống nhiễm trùng đường tiểu: đậu tương, rau dền, đậu xanh, tảo đỏ,…
  • Ngăn ngừa xuất huyết: nấm kim châm, rau cần, mướp, ô mai,…
  • Tăng cường khả năng miễn dịch: tủy heo, thận dê, ba ba, hạnh nhân,…

Thực phẩm người bị ung thư bàng quang nên sử dụng đã được gợi ý ở trên. Bên cạnh đó thì có một vài thực phẩm người bệnh nên sử dụng để cải thiện. Như: bông cải xanh, trà xanh, lá cây tầm gửi, Vitamin E, thực phẩm giàu Folate,… Đó đều là những dưỡng chất bệnh nhân cần bổ sung vào thực đơn hàng ngày của mình. Ngoài việc bổ sung các thực phẩm tốt cho quá trình điều trị; người bị ung thư bàng quang cần duy trì chế độ dinh dưỡng hợp lý. Nên xây dựng lối sống lành mạnh, suy nghĩ tích cực để đạt kết quả chữa bệnh tốt nhất.

Ung thư bàng quang nên ăn gì?

Ung thư bàng quang nên ăn gì?

Thực phẩm bệnh nhân ung thư bàng quang cần tránh

Thực phẩm bệnh nhân ung thư bàng quang cần tránh là gì? Thực phẩm là một trong những phương pháp hỗ trợ bệnh ung thư thuyên giảm. Tuy nhiên, tùy những căn bệnh khác nhau mà việc dùng thực phẩm cũng nên thay đổi. Dưới đây là một số thực phẩm mà người bị ung thư bàng quang không nên ăn:

  • Nhóm thịt đỏ như lợn, bò, trâu, cừu, ngựa, dê, đà điểu, chó, mèo,…
  • Các thực phẩm chế biến sẵn.
  • Bia, rượu, các loại nước ngọt đóng chai.
  • Không được ăn lươn và trạch, không được ăn đầu cá.
  • Không được ăn đầu gia cầm (đầu gà, đầu ngỗng,…).
  • Tất các các chế phẩm được làm từ đường và sữa đều phải ngừng.
  • Hai loại quả cam và quýt không được ăn.
  • Không dùng dưa muối, thịt ngâm, thịt muối, giăm bông.
  • Không sử dụng cà phê.

Thực phẩm bệnh nhân bị K bàng quang không nên ăn đã được nêu ra ở trên. Cách ăn uống hợp lý có lợi cho việc phục hồi sức khỏe, kéo dài thời gian sống người bệnh. Người bệnh có thể tham khảo tư vấn của bác sĩ để có thêm những gợi ý cho bản thân.

Thực phẩm bệnh nhân ung thư bàng quang cần tránh

Thực phẩm bệnh nhân ung thư bàng quang cần tránh

Tác dụng nấm lim xanh chữa bệnh ung thư bàng quang

Tác dụng nấm lim xanh chữa bệnh ung thư bàng quang như thế nào? Nhiều nghiên cứu chỉ ra, nấm lim xanh là loại thảo dược quý hiếm bậc nhất hiện nay. Nấm gỗ lim xanh sở dĩ tuyệt vời như vậy là vì trong nấm lim chứa các dược chất như:

  • Germanium.
  • Polysaccharides.
  • Beta-glucan.
  • Ling Zhi-8 protein.
  • Triterpenes.
  • Acetogenin.
  • Vitamin và khoáng chất.

Công dụng nấm cây gỗ lim đem lại cho bệnh nhân ung thư bàng quang là hết sức tuyệt diệu. Dược chất trong nấm kích thích các tế bào miễn dịch sản sinh ra tế bào T, đại thực bào. Bên cạnh đó, các dược chất còn giúp đối kháng với virus và tế bào gây ung thư. Nấm lim điều trị ung thư giai đoạn đầu thông qua việc hỗ trợ, kết hợp với Tây y. Với giai đoạn cuối, nấm giúp ổn định, nâng cao thể trạng người bệnh để kéo dài sự sống. Dù vậy, nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng nấm lim xanh chữa bệnh ung thư. Tránh tối đa những rủi ro không may xảy đến.

Tác dụng nấm lim xanh chữa bệnh ung thư bàng quang

Tác dụng nấm lim xanh chữa bệnh ung thư bàng quang

 

Beclomethasone Nấm lim xanh giá bao nhiêu một kg đúng nấm lim Quảng Nam Có bao nhiêu loại nấm lim và cách phân biệt nấm lim xanh thật giả Betamethasone Phenindione Nấm lim xanh Tiên Phước chính gốc cách nhận biết nấm lim xanh rừng

Rate this post
nấm lim xanh có tác dụng gì từ công dụng của nấm lim xanh rừng

hiennt.utvn

Rate this post
DƯỢC SỸ TƯ VẤN NẤM LIM XANH CHỮA UNG THƯ
BẤM ĐỂ GỌI:  024.3797.0138 - 0936.476.588
error: Content is protected !!