Những thực phẩm không nên hâm nóng nếu muốn tránh ung thư

Những thực phẩm không nên hâm nóng nếu muốn tránh ung thư

Theo thống kê, tỷ lệ người dân Việt Nam sử dụng thực phẩm hâm nóng quá một lần là rất cao. Nhưng liệu các bạn có biết, có một số thực phẩm nếu hâm nóng nhiều lần sẽ sản sinh ra chất gây ung thư? Dưới đây là những thực phẩm không nên hâm nóng nếu muốn tránh ung thư.

Theo cơ quan tiêu chuẩn thực phẩm (Anh), bí quyết để bạn chắc chắn có bữa ăn an toàn là: nấu ăn, dọn dẹp, làm lạnh và tránh lây nhiễm chéo. Đặc biệt, quan trọng là nấu nướng một cách thật là kỹ, nhất là thịt, để tránh mọi vi khuẩn gây hại.

những thực phẩm không nên hâm nóng.

Những thực phẩm không nên hâm nóng nếu muốn tránh ung thư

Còn khi muốn hâm nóng thức ăn, có một số điều cân lưu ý như: thực phẩm phải được hâm nóng một cách toàn diện, đặc biệt là không được quá một lần.

Dưới đây là những thực phẩm không nên hâm nóng nếu muốn tránh ung thư:

Cần tây

Không bao giờ nên hâm nóng cần tây. Chất ni-trát có trong rau quả sẽ là vấn đề nếu bạn hâm nóng lần thứ hai, nhiệt độ có thể biến nó thành độc chất.

Trứng

Món ăn có trứng nói chung không vấn đề gì khi bạn hâm nóng. Tuy nhiên, hâm nóng trứng luộc trứng bác sẽ khiến bạn mắc bệnh.

Rau bina

Giống như cần tây, ni-trát trong rau bina không thích hợp cho việc hâm nóng, có thể sinh ra chất gây ung thư.

Nấm

Nguyên tắc đơn giản là ăn ngay sau khi chế biến để bảo vệ dạ dày của bạn và tránh suy giảm lượng protein.

những thực phẩm không nên hâm nóng.

Những thực phẩm không nên hâm nóng nếu muốn tránh ung thư

Khoai tây

Cẩn thận với loại thực phẩm này. Nếu khoai tây để nguội trong nhiệt độ phòng, rồi cất giữ trong tủ lạnh, có thể khiến bạn ngộ độc, nhất là nếu hâm nóng lại.

Thành phần protein sẽ thay đổi khi món gà hâm nóng lần thứ hai sau khi giữ trong tủ lạnh. Nó sẽ gây ra các vấn đề tiêu hóa.

Củ dền

Loại củ này rất giàu ni-trát, nếu đem hâm nóng để ăn có thể khiến bạn bị đau bụng. Tốt hơn là ăn ngay khi nấu để tránh mọi nguy cơ.

Cơm

Cơm thường xuyên được hâm nóng, nhưng có thể rất dễ khiến bạn bị ngộ độc. Cơ quan tiêu chuẩn thực phẩm giải thích: “Vấn đề thực sự không phải là hâm nóng, mà là cách bảo quản trước khi hâm nóng”.

“Các bào tử của vi khuẩn gây ngộ độc có thể nằm trong gạo. Khi nấu thành cơm, các bào tử vẫn có thể tồn tại. Khi nấu xong, nếu cơm tiếp tục để ở nhiệt độ phòng, các bào tử có thể sinh sôi tạo ra các chất gây tiêu chảy hoặc nôn ói. Hâm nóng lại khó tránh khỏi việc bị ngộ độc”.

Lưu ý cơ bản là, không nên để cơm quá lâu trong nhiệt độ phòng.

Trên đây là những thực phẩm không nên hâm nóng nếu muốn tránh ung thư, mong rằng qua bài viết các bạn đã được cung cấp những thông tin hữu ích cho cuộc sống sinh hoạt thường ngày.

Nguồn: http://giadinh.net.vn/song-khoe/khong-ngo-an-com-ham-nong-cung-ung-thu-20151127083037023.htm

 

Xem thêm:

Chữa hắc lào bằng tỏi – Làm đúng bệnh khỏi nhanh chóng Cây Đuôi Chuột Chữa Bệnh Tim Có Hiệu Quả Không? Cách Thực Hiện Bệnh tim cần tránh xa 8 loại thực phẩm này để ngày Tết khỏe mạnh Bệnh hắc lào: Nguyên nhân, Triệu chứng, Cách trị dứt điểm Viêm mũi dị ứng: Nguyên nhân, cách nhận biết và điều trị hiệu quả Cách chế biến nấm lim xanh để bỏ tác dụng phụ của nấm lim xanh

5/5 - (96 bình chọn)
nấm lim xanh có tác dụng gì từ công dụng của nấm lim xanh rừng

Bác sĩ Nguyễn Hà Giang

5/5 - (96 bình chọn)
DƯỢC SỸ TƯ VẤN NẤM LIM XANH CHỮA UNG THƯ
BẤM ĐỂ GỌI:  024.3797.0138 - 0936.476.588
error: Content is protected !!