Phát hiện tế bào ung thư vú có khả năng kháng lại hệ miễn dịch
- Cách phát hiện ung thư vú kịp thời
- “Nâng ngực có ung thư vú không?” vẫn là một câu hỏi lớn.
- 10 cách nhận biết ung thư máu bạn nên biết
- 10 điều quan trọng cần biết về virus gây ung thư cổ tử cung
Theo các nhà khoa học Australia công bố kết quả ngày 23/7 trên tạp chí Y học Nature, tế bào ung thư vú có thể vô hiệu hóa các phản ứng miễn dịch của cơ thể và cho phép virus di căn sang vùng xương của bệnh nhân.
Các nhà khoa học cũng đã thử nghiệm hai cách nhằm phục hồi lại các phản ứng miễn dịch, giúp bệnh nhân chống lại ung thư.
Theo bà Belinda Parker tại Trung tâm Ung thư Peter MacCallum, Menbơn (Australia) cùng đồng nghiệp tiến hành phân tích bệnh phẩm mô lấy từ khối u của những bệnh nhân ung thư vú đã di căn và kết hợp thử nghiệm trên chuột.
Trong tế bào ung thư có một loại gen tên IRF7 có khả năng kiểm soát việc sản sinh protein “interferon” – một loại vitamin miễn dịch, giúp kháng lại virut, vi khuẩn từ các tế bào khối u.
Tế bào ung thư rời khu vực vú, di chuyển theo đường máu xâm nhập vào tủy sống, interferons do Protein IRF7 sản sinh sẽ giúp hệ miễn dịch nhận dạng các tế bào ung thư và loại bỏ chúng.
Nếu IRF7 không sản sinh interferons thì chức năng của hệ miễn dịch sẽ yếu làm cho các tế bào gây bệnh tránh bị phát hiện, dẫn đến di căn vào xương.
Parker và nhóm nghiên cứu đã thực hiện hai phương pháp điều trị nhằm phục hồi lại các phản ứng miễn dịch bằng những thử nghiệm trên chuột. Phương pháp một, đặt gen IRF7 trở lại vào các tế bào ung thư để các tế bào này không thể hủy gen IRF7, đồng thời kích thích đường dẫn hệ miễn dịch ngăn chặn các tế bào ung thư lan rộng.
Phương pháp hai dùng vitamin “interferon” có sẵn, dùng để điều trị bệnh ung thư gan. Vitamin này có chức năng kháng virus ngăn chặn nguy cơ di căn vào xương.
Theo Bà Parker hiểu được cách thức mà các tế bào ung thư vú hoạt động. Sẽ phục hồi các chức năng miễn dịch và ngăn chặn sự di căn của ung thư.
Năm 2010 có 1,5 triệu người chẩn đoán mắc bệnh ung thư vú, đây là bệnh ung thư phổ biến ở hầu hết phụ nữ. Có tới 89% phụ nữ bị ung thư vú ở phương Tây vẫn sống được 5 năm, sau khi phát hiện bệnh nhờ vào xét nghiệm và điều trị.
Bệnh ung thư vú có thể sống được khá lâu, tuy nhiên bệnh lại phát triển nhanh. Vì vậy, cần phát hiện ra tế bào ung thư vú sớm, để có biện pháp điều trị kịp thời, trước khi bệnh chuyển sang giai đoạn muộn.
Nguồn
http://plo.vn/the-gioi/muon-mat/te-bao-ung-thu-vu-co-the-khang-lai-he-mien-dich-387952.html
Bài viết tương tự
Phác đồ điều trị xuất huyết tiêu hóa mới nhất theo Bộ Y Tế Cây xương rồng – Một loài cây kiên cường hay “thần dược” Thuốc giảm cơn đau gout nhanh nhất hiện nay Các loại thuốc điều trị thoái hóa khớp gối phổ biến nhất Hoa bụp giấm (atiso đỏ) – Trị ho, lợi tiểu, thanh nhiệt Tác dụng của nấm linh xanh rừng hỗ trợ điều trị ung thư tuyến giápBài thuốc hữu ích:
- Cây thuốc Nấm lim xanh điều trị bệnh ung thư hiệu quả
- Công dụng của nấm lim xanh Tiên Phước điều trị bệnh ung thư
- Cách dùng nấm lim xanh điều trị bệnh ung thư khoa học
-
Ung thư vú với nguyên nhân và triệu chứng các giai đoạn bệnh
Ung thư vú là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu bệnh ung thư vú. Các giai đoạn bệnh ung thư vú. Những phương pháp điều trị ung thư vú là gì? Những quan niệm sai về ung thư vú là gì? Bệnh ung thư vú nên ăn và kiêng gì? Ung thư vú là gì? Đây…
- Những triệu chứng ung thư vú điển hình bạn không thể bỏ qua
- Ung thư vú và những suy nghĩ sai lầm về bệnh
- Muốn ngăn ngừa ung thư vú hiệu quả, nên ăn gì?
- Những nguyên nhân không ngờ dẫn đến ung thư vú
- Cải xoong – thực phẩm giúp ngăn ngừa ung thư vú
- Bổ sung Omega-3 để ngăn ngừa nguy cơ ung thư vú ở phụ nữ béo phì