Sử dụng thức ăn thừa có thể gây ung thư
- “Cực sốc” với bài thuốc chữa viêm loét dạ dày bằng rau bắp cải
- 10 năm nghị lực chống chọi với căn bệnh ung thư máu của cô gái trẻ
- 10 cách phòng tránh ung thư dạ dày đơn giản nhất
- Điều trị ung thư thanh quản bằng phẫu thuật laser
- 10 loại thực phẩm ẩn chứa nguy cơ gây ung thư
Theo cơ quan tiêu chuẩn thực phẩm ở Anh, để chắc chắn có bữa ăn an toàn bạn cần phải nắm giữ lấy bí quyết đó là: nấu ăn, dọn dẹp, làm lạnh và tránh lây nhiễm chéo. Điều quan trọng là nấu nướng một cách kỹ lưỡng, nhất là thịt, để tránh mọi vi khuẩn gây hại.
Thức ăn thừa có thể gây ung thư, nếu muốn hâm nóng chúng phải chắc chắn rằng, thực phẩm phải được hâm nóng một cách toàn diện, và không được hâm nóng quá một lần.
Nếu muốn tránh khỏi bệnh tật và bảo vệ sức khỏe bạn cần lưu ý không được hâm nóng những loại thực phẩm dưới đây:
Cần tây
Nếu muốn ăn cần tấy thì bạn không bao giờ nên hâm nóng nó, bởi vì chất ni-trát có trong rau quả sẽ là vấn đề nếu bạn hâm nóng lần thứ hai, nhiệt độ có thể biến nó thành độc chất.
Trứng
Hâm nóng những món ăn từ trứng sẽ không có vấn đề gì. Tuy nhiên, hâm nóng trứng luộc, trứng bác sẽ khiến bạn mắc bệnh.
Rau bina
Tương tự như cần tây, ni-trát trong rau bina không thích hợp cho việc hâm nóng, nó có thể sinh ra chất gây ung thư.
Nấm
Để bảo vệ dạ dày của bạn và tránh suy giảm lượng protein thì bạn nên ăn ngay sau khi chế biến
Khoai tây
Đây là thực phẩm khác phổ biến và bạn nên cẩn thận với loại thực phẩm này. Nếu khoai tây để nguội trong nhiệt độ phòng, rồi cất giữ trong tủ lạnh, có thể khiến bạn ngộ độc, nhất là nếu hâm nóng lại.
Gà
Sau khi hâm nóng thành phần protein sẽ thay đổi trong món gà của bạn. Nó sẽ gây ra các vấn đề tiêu hóa.
Củ dền
Loại củ này rất giàu ni-trát và tốt cho sức khỏe, nếu bạn hâm nóng để ăn có thể bị đau bụng. Tốt hơn là ăn ngay khi nấu để tránh mọi nguy cơ.
Cơm
Cơm là món ăn hằng ngày không thể thiếu, nếu thường xuyên được hâm nóng sẽ có thể rất dễ khiến bạn bị ngộ độc. Cơ quan tiêu chuẩn thực phẩm giải thích: “Vấn đề thực sự không phải là hâm nóng, mà là cách bảo quản trước khi hâm nóng”.
“Gạo có thể chứa các bào tử của vi khuẩn gây ngộ độc. Khi nấu thành cơm, các bào tử vẫn có thể tồn tại. Sau đó, nếu cơm tiếp tục để ở nhiệt độ phòng, các bào tử có thể sinh sôi tạo ra các chất gây tiêu chảy hoặc nôn ói. Hâm nóng lại khó tránh khỏi việc bị ngộ độc”.
Về cơ bản, bạn đừng để cơm lâu trong nhiệt độ phòng.
Là một người nội trợ thông minh hãy biết cách chăm sóc sức khỏe cho cả gia đình và nêu có thể hãy sử dụng đúng cách và tránh xa những thực phẩm thừa có thể gây ung thư cho bạn và gia đình.
Xem thêm một số cơ sở điều trị ung thư tại đây.
Nguồn
http://giadinh.net.vn/song-khoe/khong-ngo-an-com-ham-nong-cung-ung-thu-20151127083037023.htm
Bài viết tương tự
Trung tâm Vietfarm tài trợ độc quyền hội thảo đánh giá công nghệ và chất lượng nuôi cấy ĐTHT tại Việt Nam Có thực ung thư do sử dụng khăn giấy ướt? Bệnh tiểu đường có chữa được không? Set quà Đông trùng hạ thảo Vietfarm – Chìa khoá cho “nỗi niềm” chọn quà Tết của nữ chuyên viên tài chính cấp cao Đừng bỏ qua bài viết này nếu bạn thường xuyên ăn trái cây Trà nấm lim xanh và cách hãm nước nấm lim xanh để uống hàng ngàyBài thuốc hữu ích:
- Cây thuốc Nấm lim xanh điều trị bệnh ung thư hiệu quả
- Công dụng của nấm lim xanh Tiên Phước điều trị bệnh ung thư
- Cách dùng nấm lim xanh điều trị bệnh ung thư khoa học
-
Tìm lời giải về nguyên nhân gây ung thư
Nguyên nhân gây ung thư không thể thay đổi được Từ nghiên cứu dịch tễ học, các nhà khoa học cho biết, có dưới 10% bệnh ung thư phát sinh do các rối loạn từ bên trong cơ thể và thường không thể thay đổi được những nguyên nhân này. – Tuổi Đa phần ung…
- Đối tượng nào dễ mắc phải bệnh ung thư?
- Nguy cơ ung thư từ bệnh bướu giáp
- Bệnh zona không làm tăng nguy cơ ung thư
- Giới khoa học phát hiện loại đột biến gen gây ung thư vú
- Thuốc nhuộm tóc có phải nguyên nhân gây ung thư?
- Có thể bạn chưa biết người hảo ngọt có nguy cơ bị bệnh ung thư cao