Nấm lim xanh có độc không? Tác hại, tác dụng phụ của nấm lim giả

Nấm lim xanh có độc không? Tác hại, tác dụng phụ của nấm lim giả

Nấm lim xanh có độc không? Độc tố trong nấm lim xanh do vỏ lim từ cây gỗ lim. Tác dụng phụ của nấm lim xanh ảnh hưởng gì đến sức khỏe người dùng? Đối tượng nên dùng và không nên dùng nấm lim xanh. Sử dụng nấm lim giả có độc tố gây tác dụng phụ, tác hại ảnh hưởng đến sức khỏe. Ai nên và không nên sử dụng nấm lim xanh.

Nấm lim xanh có độc không là thắc mắc của nhiều độc giả. Nấm lim xanh không có tác dụng phụ, nếu dùng sai liều lượng sẽ gây nên các triệu chứng khó chịu. Trong Đông y, nấm lim xanh là bài thuốc cổ truyền chữa bệnh ung thư và nhiều bệnh nan y. Vì vậy, trên thị trường bày bán nhiều loại nấm lim xanh giả gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người dùng.

Nấm lim xanh có độc không?

Trả lời thắc mắc nấm lim xanh có độc không của nhiều độc giả, theo nghiên cứu khoa học của y học hiện đại cho thấy rằng nấm lim xanh không có độc. Cây nấm lim là cây thuốc quý được sử dụng hàng nghìn năm nay trong các bài thuốc dân gian điều trị bệnh ung thư, tai biến mạch máu não, chữa bệnh gout và nhiều bệnh khác. Hơn nữa, sử dụng nấm lim bị ngộ độc có thể do mua phải nấm lim giả. Cần sử dụng nấm lim theo liều lượng quy định và có chỉ dẫn của bác sĩ.

Độc tố trong nấm lim xanh do đâu?

Nhiều độc giả thắc mắc nấm lim xanh có độc không do lầm tưởng nấm có độc tố. Thực tế, độc tố trong nấm lim xanh lại do vỏ lim. Nấm lim xanh mọc trên thân cây lim đã chết. Bởi gỗ lim có độc nên nấm lim xanh không an toàn khi sử dụng ngay. Muốn sử dụng nấm lim xanh tránh độc tố phải qua sơ chế kỹ càng.

Nấm lim xanh tươi hái về, nếu không qua sơ chế sẽ bị mốc, bị mọt ăn hỏng. Mốc trên nấm lim sẽ xuất hiện sau 2 tiếng cây nấm bị nhổ khỏi gốc. Sử dụng nấm lim tươi đã bị mốc là nguy cơ gây ngộ độc cho người dùng.

Nấm lim xanh có tác dụng phụ không?

Ngoài thắc mắc nấm lim xanh có độc không, nhiều độc giả cũng quan tâm tới tác dụng phụ của nấm lim xanh. Sử dụng nấm lim xanh đúng liều lượng, đảm bảo chất lượng không gây tác dụng phụ. Nhưng nếu dùng quá liều lượng, dùng phải nấm lim giả sẽ gây nên tác hại khó lường.

Nấm lim xanh tươi chưa qua sơ chế luôn tiềm ẩn một lượng độc tố nhỏ và có thể gây hại cho sức khỏe. Tuy nhiên, khi đã qua sơ chế, nấm lim là một thảo dược lành tính và rất an toàn. Tác dụng phụ của nấm lim xanh gần như là không có. Thời gian đầu sử dụng, khi cơ thể chưa quen với nấm, người dùng có thể bị lạnh bụng, đi ngoài… Tuy nhiên, các triệu chứng này sẽ hết sau một vài ngày.

Nấm lim xanh có độc không phụ thuộc vào cách sơ chế nấm lim

Nấm lim xanh có độc không phụ thuộc vào cách sơ chế nấm lim

Đối tượng sử dụng nấm lim xanh

Người bình thường sử dụng nấm lim xanh giúp ngăn ngừa bệnh tật, bồi bổ cơ thể. Tuy nhiên, nấm lim chứa dược tính mạnh, không phù hợp với lứa tuổi trẻ nhỏ sử dụng. Dưới đây là thông tin cụ thể đối tượng nên dùng và không nên dùng nấm lim xanh.

Ai nên dùng nấm lim xanh?

Y học hiện đại đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra phương pháp chữa trị tích cực bệnh ung thư bằng nấm lim xanh. Nấm lim bồi bổ cơ thể, nâng cao hệ miễn dịch, phòng ngừa bệnh tật. Những đối tượng sau sử dụng nấm lim có tác dụng chữa bệnh tốt:

  • Bệnh nhân ung thư: Ung thư nội tiết, ung thư hệ tiêu hóa, ung thư xương, ung thư máu…
  • Bệnh về gan: Viêm gan, xơ gan, suy nhược chức năng gan, gan nhiễm mỡ.
  • Bệnh xương khớp: Loãng xương, dãn dây chằng, thấp khớp, thống phong.
  • Những bệnh khác: Thừa cân, béo phì, mỡ máu, tai biến mạch máu não…
Ai không nên dùng nấm lim xanh?

Với nhiều thành phần dược tính mạnh, nấm lim xanh hạn chế sử dụng với một số trường hợp sau:

  • Phụ nữ mang thai và cho con bú: Cơ thể người mẹ có những thay đổi nhất định khi mang bầu và sau sinh. Do vậy, không thể thích ứng được với nấm lim xanh. Nên hạn chế hoặc không dùng với nhóm đối tượng này.
  • Trẻ em dưới 2 tuổi: Đây là độ tuổi mà cơ thể e bé chưa thể thích nghi được với những dược tính mạnh mà nấm lim xanh mang lại.
  • Người bị bệnh thận: Nấm lim xanh có tác dụng là giải độc gan, giải độc cơ thể. Khi đó sẽ làm quá tải quá trình hoạt động của thận. Người có thận yếu, mắc phải những bệnh liên quan đến thận không nên dùng nấm lim xanh.
  • Người huyết áp thấp: Nấm lim xanh có công dụng hạ huyết áp nên chỉ hiệu quả cho người huyết áp cao. Người huyết áp thấp không nên dùng nấm lim xanh.
Phân biệt nấm lim xanh thật và giả để tránh tác dụng phụ

Phân biệt nấm lim xanh thật và giả để tránh tác dụng phụ

Xem thêm: Lợi ích của nấm lim xanh đối với sức khỏe con người – Báo Đất Việt

Cảnh báo tác dụng phụ của nấm lim giả

Hiện tượng làm giả nấm lim trên thị trường rất phổ biến. Thương lái có thể dùng linh chi trồng nhân tạo giả danh nấm lim xanh. Cách khác là tìm nấm linh chi rừng tự nhiên không phải mọc trên cây lim xanh mà mọc trên các loại cây khác, thậm chí cây có độc tố để đem bán. Dùng nấm lim giả gây nên nhiều tác hại cho sức khỏe người dùng.

Nấm lim giả gây hại cho sức khỏe

Nấm lim xanh tự nhiên không gây hại đến con người. Tuy nhiên, nếu nấm đã hết hạn sử dụng hoặc xuất hiện mối mọt, nấm mốc mà vẫn bán cho người sử dụng. Điều này có thể gây những tác dụng phụ khi uống như tiêu chảy liên tục, đau bụng kéo dài…

Nấm lim giả có thể chứa độc tố

Nấm lim xanh được làm giả từ nhiều loại nấm khác nhau nên tác dụng của chúng với cơ thể cũng không giống nhau. Có loại nấm không có lợi, không hại, không ảnh hưởng tới sức khỏe. Cũng có loại nấm có ít dược chất tốt, có lợi cho người dùng.

Nhưng nguy hiểm nhất là loại nấm không có nguồn gốc rõ ràng, chứa độc tố nguy hiểm. Tác hại của nấm lim xanh giả khiến người dùng có thể bị nôn, ngộ độc, đi ngoài… Thậm chí nếu nặng hơn, tính mạng còn có thể bị đe dọa.

Xem thêm:

Xem thêm: Tác dụng nấm lim xanh với cách sử dụng nấm lim xanh như thế nào?

Nấm linh xanh mua ở đâu tốt nhất với cách chọn nấm lim tự nhiên

5/5 - (68 bình chọn)
nấm lim xanh có tác dụng gì từ công dụng của nấm lim xanh rừng

5/5 - (68 bình chọn)
DƯỢC SỸ TƯ VẤN NẤM LIM XANH CHỮA UNG THƯ
BẤM ĐỂ GỌI:  024.3797.0138 - 0936.476.588
error: Content is protected !!